【lịch c1 châu âu】Thực phẩm nào giúp phòng, chống cảm cúm mùa này?
Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt,ựcphẩmnàogiúpphòngchốngcảmcúmmùanàlịch c1 châu âu thay đổi thất thường, lúc nắng lúc mưa, nhiệt độ trong ngày chênh nhau nhiều khiến không ít người hắt hơi, sổ mũi, cơ thể mỏi mệt, chán ăn, sức giảm suy yếu và là điều kiện để cho những mầm bệnh bùng phát.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các loại rau có màu vàng cam và màu xanh sẫm, loại đậu, trái cây nhiều vitamin C… có tác dụng giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng.
Trà xanh vừa dễ mua, dễ chế biến, gần như dùng được cho tất cả mọi người. Trà xanh có tác dụng rất tốt với sức khỏe người dùng. Ảnh minh họa |
Các loại rau tham gia việc phòng chống cảm cúm đầu tiên phải kể tới là các loại có màu vàng cam và màu xanh sẫm. Trong bữa ăn nhà bạn nên có ít nhất 1 loại rau, củ, quả có màu cam như: Cà rốt, bí đỏ, gấc, đu đủ, xoài,… và có 1 loại rau màu xanh thẫm như: Rau muống, ngót, cải, mồng tơi, súp lơ, rau chân vịt, rau cải làn.
Ai cũng biết, trong rau củ có màu vàng cam thường giàu chất carotene, có thể chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể. Vitamin A có thể tăng cường chức năng của tế bào thượng bì, sản sinh ra sức đề kháng chống đối với virut cảm, cũng có thể làm mạnh khỏe yết hầu và màng phổi, duy trì chức năng trao đổi chất cũ mới trong cơ thể được bình thường.
Các loại rau màu xanh thẫm đặc biệt giàu axit folic, là một vitamin thiết yếu để hợp thành các chất miễn dịch, còn các flavonoid có thể tương tác với vitamin C, giúp duy trì sức đề kháng. Đồng thời thúc đẩy tổng hợp chất interferon kháng virut, nâng cao sức miễn dịch. Ngòai ra, khi chế biến các món rau này cần sử dụng thêm tỏi là gia vị, có thể là tỏi sống để pha nước chấm hoặc món xào nên rất tốt cho phòng cảm cúm.
Nấm - một loại thực phẩm công dụng giàu vi chất dinh dưỡng, cần thiết cho sức khỏe, tuy nhiên người tiêu dùng cần lựa chọn những loại nấm được khuyến cáo sử dụng, tránh sử dụng phải nấm độc. Ảnh minh họa |
Tiếp đến là các loại đậu, cung cấp carbohydrate, các loại vitamin, chất xơ, khoáng chất và chất chống ôxy hóa có thể giúp giảm nguy cơ suy giảm nhận thức hoặc mắc bệnh Alzheimer và tăng cường sức đề kháng tốt cho cơ thể. Hằng ngày có thể sử dụng đậu trong các món xào, luộc. Có thể ninh đỗ thành chè hoặc chế biến thành nước giải khát rất tốt.
Trái cây có nhiều vitamin C như: cam, quýt, bưởi… rất giàu vitamin C cũng có tác dụng phòng chống virus xâm nhập vào cơ thể, hàm lượng vitamin C phong phú đều cùng lúc chứa bioflavonoid, chất chống ôxy hóa, chống viêm rất quan trọng, nó kết hợp với vitamin C để tạo nên tác dụng nâng cao sức đề kháng, miễn dịch cho cơ thể.
Sau dó là nấm chứa hai chất được coi là "vũ khí" có khả năng chống lại bệnh cúm là selen và beta glucan. Selen giúp các tế bào bạch cầu sản xuất cytokine - một chất có thể "loại bỏ" bệnh cúm. Beta glucan là một loại kháng khuẩn ở dạng chất xơ, giúp kích hoạt các tế bào tìm có khả năng tiêu diệt nhiễm trùng.
Đặc biệt, các loại thực phẩm có mùi mạnh như tỏi mặc dù có thể làm cho hơi thở bạn không thơm tho nhưng nó lại thực sự có khả năng kháng khuẩn và phòng ngừa bệnh cúm. Chất kháng khuẩn allicin phytochemical trong tỏi giúp cơ thể ít bị cảm cúm hơn và tăng cường khả năng miễn dịch.
Khoai lang - một loại nông sản bổ dưỡng nhưng cũng có công dụng tham gia vào phòng và chống một số bệnh, trong đó có bệnh cảm cúm. Ảnh minh họa |
Ngoài các loại rau, củ quả, các lá như lá trà cũng có tác dụng rất tốt trong phòng, chống cúm. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Harvard phát hiện ra rằng uống 5 tách trà đen mỗi ngày sẽ tăng gấp 4 lần hiệu quả hoạt động của hệ thống miễn dịch trong cơ thể sau 2 tuần. Sở dĩ vậy là vì trong trà xanh có chứa theanine, catechin, bao gồm ECGC - một chất chống oxy hóa có tác dụng "dọn dẹp", chống lại các gốc tự do và bảo vệ sức khỏe.
Ở nước ta, trà xanh rất dễ mua và sử dụng. Chỉ cần chi khoảng 10 ngàn đồng là bạn đã có thể tự chế được một ấm trà xanh ưng ý, vừa có tác dụng giải khát và lại có tác dụng phòng, chống nhiều loại bệnh.
Cùng với trà xanh, khoai lang chứa chất Beta-carotene có thể giúp cải thiện khả năng "phòng thủ" của cơ thể trước bệnh cúm. Nó giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của các tế bào hệ miễn dịch và trung hòa các chất độc hại trong cơ thể. Khoai lang và các loại thực phẩm màu cam khác như cà rốt, bí, bí đỏ, lòng đỏ trứng và dưa đỏ đều có tác dụng phòng ngừa cúm tương tự nhau.
Cùng với việc sử dụng các loại rau, củ, quả làm thực phẩm, góp phần vào phòng, chống cảm cúm, các bác sỹ cũng khuyên người tiêu dùng, khi bị cảm cúm, phải uống nhiều nước, để đẩy nhanh sự bài tiết chất có hại ra ngoài cơ thể và kịp thời bổ sung lượng nước đã mất, có thể cải thiện tình trạng bệnh. Ăn nhiều hoa quả, tăng vitamin để nâng cao sức đề kháng. Những người bị cảm cúm vừa phải chú ý giữ ấm vừa phải chú ý lưu thông không khí trong phòng. Ngủ và nghỉ ngơi là phương pháp hiệu quả để khôi phục sức khỏe, rút ngắn thời gian chữa bệnh.
Những sai lầm thường gặp khi trị cảm cúm Sai lầm 1: Kiêng ăn các chất béo như trứng, sữa khi bị cảm Sai lầm 2: Đóng kín cửa, trùm đầu ngủ để toát mồ hôi Sai lầm 3: Khi bị cảm cúm thông thường không cần phải chữa Sai lầm 4: Cảm cúm chỉ là bệnh nhỏ, không cần nghỉ ngơi Sai lầm 5: Uống thuốc cảm càng nhiều, càng nhanh khỏi Sai lầm 6: Khi điều trị cảm cúm có thể tùy ý sử dụng một loại thuốc cảm |
Nguyễn Nam
相关推荐
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- Thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam
- 4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng cao
- Siêu xe chạy điện Tesla Model 3 đầu tiên về Viêt Nam có gì đặc biệt
- Mở rộng không gian phát triển
- Có gì đặc biệt ở mẫu SUV Trung Quốc mới ra mắt chỉ gần 700 triệu mà đẹp như Mercedes
- Chuyển đổi kỹ thuật số: Cơ hội giúp doanh nghiệp trở thành ‘người tiên phong’?
- Quốc gia nào đang sở hữu giá nhà ở cao cấp đắt đỏ nhất thế giới?