发布时间:2025-01-10 18:55:45 来源:88Point 作者:Cúp C1
Công nghệ chỉ là một yếu tố cấu thành đô thị thông minh
Hiện nay,âydựngthànhphốthôngminhCôngnghệlàthứyếuconngườilàtrungtâbd anh hom nay tại châu Á đã có rất nhiều quốc gia đã xây dựng thành công mô hình thành phố thông minh (hay đô thị thông minh) với những ứng dụng vào đời sống con người vô cùng ấn tượng. Đây cũng chính là mục tiêu mà Việt Nam đang hướng tới. Dựa trên chủ trương xây dựng các thành phố thông minh của Chính phủ, nhiều địa phương ở Việt Nam đã bắt tay vào xây dựng và phê duyệt các đề án, định hướng phát triển đô thị thông minh như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Hải Phòng,...
Theo bà Trịnh Tú Anh, Viện trưởng Viện Đô thị thông minh và Quản lý (ISCM), Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Cố vấn cấp cao Làng SmartCity & PropTech (Techfest 2021) cho rằng những lầm tưởng về thành phố thông minh vẫn còn phổ biến ở Việt Nam.
Theo quan điểm của Viện ISCM, thành phố thông minh không phải là một đích đến mà là một con đường mà chúng ta cùng nhau phát triển, bởi mỗi đô thị như một cơ thể sống của con người, trong quá trình phát triển mỗi cơ thể sống cho dù sinh ra rất khỏe mạnh vẫn có thể bị bệnh tật hoặc bị những yếu tố khác tác động, việc giải quyết các vấn đề đó không phải là đích đến bởi cứ giải quyết xong một vấn đề lại nảy sinh vấn đề khác.
Vì vậy, theo bà Tú Anh, tiếp cận về thành phố thông minh là việc ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề đô thị nhưng quan trọng hơn cả là phải ứng dụng, vận dụng hiệu quả bằng nhiều nguồn lực không chỉ là nguồn lực về kinh tế, tài chính mà cả con người cũng như các nguồn lực khác để giải quyết vấn đề đó một cách triệt để, nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Theo bà Tú Anh, thực chất, trong đô thị thông minh, công nghệ chỉ là một yếu tố cấu thành. Quan trọng nhất là phải xác định được vấn đề đô thị đang gặp phải, sau đó ứng dụng công nghệ một cách phù hợp về nguồn lực, về chi phí thì mới tạo ra được điểm nhấn của đô thị thông minh. Kinh nghiệm của nhiều đô thị trên thế giới cho thấy, mỗi đô thị sẽ lựa chọn giải pháp công nghệ khác nhau và bức thiết trước mắt để giải quyết vấn đề bức xúc lớn nhất của mình.
Dẫn chứng về vấn đề này, Viện trưởng Viện ISCM chia sẻ New York hay London luôn nằm trong top đầu các danh sách thành phố thông minh trên thế giới vì họ tìm ra giải pháp để giải quyết triệt để cho vấn đề gặp phải.
Đứng đầu top thành phố thông minh năm 2018, New York giải quyết chỉ một vấn đề cốt lõi là nền kinh tế của họ đã tới ngưỡng, không thể phát triển thêm. Khi đó, mô hình kinh tế sáng tạo (Innovative Economy) ra đời. Mô hình này đã tạo ra những mạng lưới kết nối rộng khắp giữa thị trường và các công ty, startup cung cấp sản phẩm để hỗ trợ mua sắm, bán hàng,... Để làm được chuyện đó, họ phải nâng cấp từ hạ tầng giao thông, hạ tầng thanh toán… của thành phố.
Trường hợp của London (Anh), đó là mục tiêu tạo ra hệ thống giao thông công cộng hiện đại sử dụng hiệu quả hơn, ngoài việc đưa đón đúng giờ. Do đó, bên cạnh việc vận hành, chính quyền thành phố còn tìm cách giảm thiểu khí thải ra môi trường, từ đó giảm thiểu chi phí cho người dân. Ngược lại, chính hệ thống giao thông này đã có những tác động ngược lại đối với diện mạo đô thị, hành vi của người dân và môi trường.
相关文章
随便看看