【kqbđ đưc】6 nguyên tắc giúp nguồn sữa mẹ luôn dồi dào cho bé bú
Bên cạnh chế độ ăn uống,êntắcgiúpnguồnsữamẹluôndồidàochobébúkqbđ đưc tinh thần của người mẹ cho con bú rất quan trọng với việc tiết sữa. Do đó, người mẹ cần nhớ những nguyên tắc sau để giúp nguồn sữa luôn dồi dào.
Ăn đủ năng lượng
Khi nuôi con bằng sữa mẹ, mẹ cần thêm 500kcal mỗi ngày so với nhu cầu năng lượng bình thường. Ngoài 3 bữa ăn chính, mẹ có thể ăn thêm 2 bữa dặm bằng bánh ngọt, chè đậu, trứng luộc, sữa…
Ăn đạm nhiều hơn bình thường
Ăn ít đạm sẽ làm lượng sữa giảm. Người Việt Nam có thói quen ăn nhiều tinh bột (cơm, bánh canh, hủ tiếu…) mà ít đạm (thịt, cá). Việc ép mẹ ăn cơm với cá kho mặn, thịt kho tiêu, kiêng thịt bò khi sinh mổ là quan niệm không khoa học và khiến lượng sữa ít đi.
Người mẹ có thể ăn tất cả các món ăn thông thường để đảm bảo lượng đạm cần thiết như cá chiên, thịt luộc, thịt nướng, thịt ram, thịt xào… Lưu ý, cần kiêng thịt tái, thịt sống.
Lựa chọn chất béo có ích cho em bé
Ăn nhiều chất béo không làm tăng lượng sữa mẹ. Mẹ cho con bú nên chọn ăn các loại cá biển, nhất là cá hồi, cá trích; các loại hạt, trái bơ để tăng DHA và ARA trong sữa mẹ. Hai loại chất béo này rất cần thiết để phát triển hệ thần kinh và mắt cho bé.
Uống nước nhiều
Mẹ cần uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày để lượng sữa nhiều hơn. Người mẹ có thể tập thói quen uống 1 ly nước trước khi cho bú và sau khi cho bú. Ngoài ra, nên uống thêm nước trái cây và ăn trái cây nhiều nước (táo, cam, dưa hấu…) để bổ sung vitamin.
Cho con bú nhiều lần
Ăn uống không phải là cách duy nhất để tăng lượng sữa mẹ. Quan trọng nhất là mẹ phải cho con bú thật nhiều lần. Sau mỗi lần cho bú, phải vắt hết sữa còn lại trong 2 bầu vú, đều đặn mỗi 3-4 giờ/lần. Nếu để ứ lại, chất ức chế bài tiết sữa sẽ khóa các tế bào tiết sữa. Dần dần, mẹ sẽ bị giảm sữa.
Tinh thần lạc quan
Người mẹ cần giữ tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan và tin tưởng vào khả năng tiết sữa của mình. Tâm trạng buồn, lo lắng sẽ ức chế việc tiết sữa vì trung tâm điều khiển việc tiết sữa là bộ não, không phải bầu vú.
Điều này còn phụ thuộc vào người bố và các thành viên khác trong gia đình. Do đó, người thân cần hỗ trợ và yêu thương người mẹ, giúp nguồn sữa cho bé luôn được dồi dào.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Từ Anh (Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM)
Bú sữa pha bằng nước sông lắng phèn, trẻ xuất huyết tiêu hóa nặngBé gái 3 tháng tuổi được chuyển lên TP.HCM với chẩn đoán viêm ruột nhiễm trùng. Khai thác thông tin, bác sĩ mới biết trẻ được uống sữa pha bằng nước sông lắng phèn, không được đun sôi.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Nhiều trở ngại ở dự án ĐCĐC xã Đồng Nai (Bài 1)
- ·Việt Nam sẽ phải nhập khẩu than để phát điện
- ·Năm Căn: thêm 1 trẻ bị đuối nước
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Xã luận: Tấm gương trọn đời vì nước, vì dân
- ·Chương trình nghệ thuật “Đài hoa dâng Bác” mừng ngày sinh của Người
- ·Lạm dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV: Lợi bất cập hại
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho ngành điều (Bài cuối)
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Ấm áp nhà nghĩa tình đồng đội
- ·Sắc mới nơi xứ đạo
- ·Đồng chí Lê Dũng tái đắc cử chức danh Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cà Mau nhiệm kỳ 2019
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kêu gọi đoàn kết để chiến thắng đại dịch
- ·Nhân rộng những tấm gương người tốt, việc tốt
- ·Tăng cường phòng chống bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây tiêu
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·16 bài viết đạt giải cuộc thi “tìm hiểu các hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS” năm 2019