您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
【kèo fiorentina】An ninh lương thực thời hạn, mặn
Ngoại Hạng Anh4人已围观
简介Nhiều chuyên gia khuyến cáo, cần phải thay đổi cơ cấu cây trồng, chuyển sang nuôi trồng thủy sản. (Ả ...
Thiệt hại 1,5 triệu tấn lúa
Theo ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, tình hình xâm nhập mặn ở một số tỉnh, thành sẽ càng nghiêm trọng hơn, khi đỉnh điểm là tháng 4 và đầu tháng 5. Trong số các giải pháp khắc phục, vừa qua Bộ NNPTNT đã liên hệ với Trung Quốc và Lào để họ xả nước xuống sông Mê Kông. Theo đó, từ ngày 15-3, Trung Quốc đã xả nước với lưu lượng 2.190 m3/giây và Lào đã xả nước từ ngày 26-3 với lưu lượng 1.100 m3/giây. Đến 26-3, nước của Trung Quốc đã về tới Lào, cách Việt Nam khoảng 800 km và dự kiến ngày 4-4 tới sẽ về tới Việt Nam. Với lượng nước xả từ Trung Quốc và Lào, khi về tới Việt Nam sẽ giúp đẩy lùi mặn về phía biển khoảng 20 km, nghĩa là vùng dọc sông Mê Kông. Còn những vùng như Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang tình hình xâm nhập mặn vẫn nặng, thậm chí nặng nề hơn. Vùng dọc sông Tiền, sông Hậu sẽ được lợi từ việc xả nước này. |
Theo Bộ NN&PTNT, vụ Đông Xuân 2015-2016, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy 1,5 triệu ha thì đã có 1/3 diện tích bị ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn, trong đó, trên có 150.000 ha bị thiệt hại nặng (trên 70% diện tích) và khoảng 340.000 ha bị thiệt hại từ 30-70%. Ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, đến nay khu vực Nam Trung bộ ngừng gieo trồng 23.000 ha, riêng ở Ninh Thuận là 45% diện tích gieo trồng lúa; Bình Thuận là 35%.
Từ những con số do Bộ NN&PTNT cung cấp, ông Lê Quốc Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) tính toán: “Với gần 160.000 ha bị mất trắng do xâm nhập mặn, dự kiến chúng ta mất trắng gần 1 triệu tấn lúa, cộng với vùng năng suất bị giảm khoảng 500.000 tấn lúa. Như vậy, thiệt hại cho đến thời điểm hiện tại là 1,5 triệu tấn lúa, chiếm khoảng 3% so với tổng sản lượng lúa mỗi năm của Việt Nam (45 triệu tấn lúa)”.
Trong mấy năm gần đây, sản lượng lúa của Việt Nam ở quanh mức 45 triệu tấn, trong đó sử dụng cho nhu cầu trong nước 30 triệu tấn (gồm ăn, giống và dự trữ), còn lại 15 triệu tấn lúa để XK (tương đương 7 triệu tấn gạo). Với mức thiệt hại 3%, ông Phương cho rằng, chưa ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia, nhưng nếu nếu tiếp tục kéo dài sẽ ảnh hưởng lớn hơn. Bởi xâm nhập mặn có liên quan trực tiếp từ hạn hán, hạn hán càng nặng thì xâm nhập mặn càng lớn. “Vấn đề này càng nghiêm trọng hơn trong bối cảnh sông Mê Kông tạo nguồn nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long hiện đã bị hầu hết các nước ở thượng nguồn xây đập dự trữ nước”, ông Phương bày tỏ lo ngại.
Đồng tình với quan điểm trên, ông Phạm Tất Thắng, cố vấn cấp cao Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương) cho hay: “An ninh lương thực với Việt Nam không đến nỗi quá nghiêm trọng. Ngoài khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam còn có nhiều nơi khác cũng trồng lúa với nhiều giống lúa ngắn ngày. Ngoài ra, ở cùng một thời điểm trên đất nước ta luôn có sự xen kẽ giữa việc gặt, cấy và lúa thì con gái”.
Không nhất thiết phải là cây lúa
Có thể thấy, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn bắt nguồn từ việc biến đổi khí hậu, hay còn gọi là hiện tượng El Nino. Do vậy, không còn cách nào khác, với thiên tai chúng ta chỉ còn cách đối phó. Việc đối phó với hạn hán, xâm nhập mặn theo ông Phương có rất nhiều việc phải làm. Giải pháp trong ngắn hạn được rất nhiều chuyên gia nhấn mạnh đến là thay đổi cơ cấu cấu trồng hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Tức là nếu vẫn muốn giữ trồng lúa thì phải chuyển sang trồng giống lúa chịu nước mặn nhưng cho năng suất thấp hơn. Theo Giáo sư Võ Tòng Xuân, chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp, với những vùng nhiễm mặn thì có thể xen canh lúa tôm. Nhiều vùng ở Đồng bằng sông Cửu Long đã áp dụng phương pháp này và thu được kết quả khả quan hơn cả trồng lúa.
Hơn nữa, vị chuyên gia này cũng đã khẳng định với phóng viên Báo Hải quan rằng, người nông dân không bao giờ giàu được nhờ cây lúa. “Thái Lan cắt giảm sản lượng gạo để chuyển sang trồng một số loại cây khác như cây mía, xoài, vải thiều do Thái Lan thấy XK gạo không có lợi, giá cao nhưng năng suất thấp. Từ chiến lược của Thái Lan, tôi đang đề xuất chuyển đổi cơ cấu của Việt Nam theo chính sách mới, tức là mạnh dạn chuyển đổi không nên gắn với cây lúa. Chúng ta không nhất thiết phải “nai lưng” trồng lúa mới có cái ăn. Indonesia thiếu gạo phải nhập, Malaysia không cần tự túc về lúa gạo, họ trồng cây dầu”, ông Xuân khẳng định. Bổ sung thêm, ông Thắng cho biết, ngay như Thái Lan, một nước sản xuất và XK gạo lớn nhất thế giới gần đây đã tính chuyện tập trung vào chất lượng chứ không còn đầu tư về số lượng lúa gạo. Vấn đề này, Chính phủ cũng đã khuyến cáo nhưng trên thực tế, nông dân vẫn sản xuất gạo có giá trị thấp. Điều này không còn phù hợp với tình hình.
Trên thực tế, chuyện nước mặn xâm nhập không phải bây giờ mới xuất hiện. Nhiều chuyên gia cho rằng, có lẽ do thiếu sự cảnh báo hay định hướng của cơ quan chuyên trách nên nông dân vẫn cứ trồng lúa, bất chấp thiên nhiên có cho phép hay không. Theo ông Phạm Tất Thắng , tình trạng xâm nhập mặn cũng đã được dự báo từ khá lâu. Hồi năm 1988, vệ tinh Landsat của Mỹ đã dự báo hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu sẽ làm nước biển nhiều vùng trên trái đất dâng cao trong đó Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng chịu ảnh hưởng nặng nề. Nước biển dâng sẽ làm nhiều diện tích trồng lúa, đặc biệt là lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long bị thu hẹp, cần phải tính tới chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang cây khác. Song dự báo này trên thực tế đã đến sớm hơn.
“Điều này cho thấy tầm nhìn của chúng ta còn hạn chế, chưa đánh giá được hết mức độ nghiêm trọng của vấn đề này. Đáng lẽ ra, chúng ta phải dự báo được tình hình để có biện pháp ứng phó. Thấy các nước láng giềng xây đập chi chít ở trên dòng sông thì phải có phương án đầu tư xây dựng đập chứa nước để ngăn chặn xâm nhập mặn nhưng chúng ta lại không làm, hoặc có làm cũng chỉ là đắp bờ, khoanh vùng không bài bản. Như vậy, chúng ta chưa có phương án, kế hoạch tổng thể cho vùng cửa sông Mê Kông trong khi đã có dự báo từ lâu”, ông Thắng nói.
Tags:
相关文章
Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
Ngoại Hạng AnhTheo South China Morning Post, Jiaqiang Xu, một cựu kĩ sư 31 tuổi người Trung Quốc, đã nhận tội gián ...
阅读更多Bao nhiêu cơ sở sản xuất thuốc trong nước đạt tiêu chuẩn GMP
Ngoại Hạng AnhCục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa công bố danh sách 222cơ sở sản xuất thuốc trong n ...
阅读更多Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thang máy
Ngoại Hạng AnhTheo đó, Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các loại thang má ...
阅读更多
热门文章
- National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- 'Gậy ông đập lưng ông': Trang thương mại điện tử chuyên bán hàng giả bị... giả mạo
- Gỡ khó cho việc ghi nhãn hàng hóa
- Ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc: Coi trọng yếu tố chất lượng
最新文章
-
'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
-
Lật tẩy những chiêu 'phù phép' xăng dầu kém chất lượng để trục lợi
-
Áp dụng KPI tại Công ty TNHH Thông Quan: Tháo gỡ nút thắt, giải phóng năng lượng
-
Cục Quản lý Dược đình chỉ lưu hành toàn quốc sản phẩm nước súc miệng Dr. Muối
-
Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
-
Kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý tích hợp của Vicem Hà Tiên
友情链接
- Đánh giá xe: Khám phá nhanh Ford Tourneo tại Vietnam Motor Show 2019
- 5 chiếc SUV Mercedes ML
- Ngắm dàn xe sang của các cầu thủ Thái Lan
- Bất ngờ nhập khẩu ô tô con từ Slovakia
- Toyota Camry LE 2009 nhập Mỹ giữ giá cực tốt tại Việt Nam
- Sedan chạy nhanh mất lái, gây tai nạn thương tâm
- Choáng với loạt xe Nissan Skyline rao bán rẻ như xe máy
- Xe độ 3 bánh mini nhỏ nhất Việt Nam của thợ Bình Thuận
- Khám phá nhà máy sản xuất ô tô du lịch Mazda hiện đại nhất khu vực
- Top 10 mẫu xe bán chạy nhất thị trường ô tô Việt tháng 7/2018