【soi kèo nhà cái tối nay】Hội chứng “Chiếm Phố Wall” lan rộng toàn cầu
Tính đến ngày 17-10,ộichứngChiếmPhốWalllanrộngtoàncầsoi kèo nhà cái tối nay các cuộc biểu tình rầm rộ với mục đích tương tự đã diễn ra ở hơn 80 nước trên thế giới. Giới truyền thông bắt đầu đồn đoán về một phong trào toàn cầu, yêu cầu chính phủ “lắng nghe tiếng nói của người dân chứ không phải là nghe giới tài phiệt ngân hàng”.
Tại London, hàng trăm người biểu tình dựng trại ngay trước cửa nhà thờ St.Paul, cách sàn chứng khoán London chỉ vài mét, đòi bảo lãnh người dân chứ không phải các ngân hàng. Hiện số trại đã lên đến hơn 70 chiếc. Người biểu tình còn mang theo bếp tạm và thực phẩm để có thể “bám trụ” lâu dài. Trước đấy, khoảng 3.000 người đã biểu tình tại khu vực gần nhà thờ này trong “ngày đoàn kết vì sự thay đổi toàn cầu”.
Tại Amsterdam, khoảng 300 người dựng trại tại quảng trường ngay trước cửa sàn chứng khoán thành phố và tuyên bố sẵn sàng ở lại đây hàng tuần với nguyện vọng đòi sự thay đổi mạnh mẽ. Cảnh tượng tương tự cũng xảy ra ngay trước cửa Ngân hàng Trung ương châu Âu ở Amsterdam với sự tham gia của khoảng 200 người.
Hơn 10.000 người Canada cũng tiến hành những cuộc biểu tình hòa bình trên khắp nước này như một phần của những cuộc biểu tình trên thế giới phản đối giới ngân hàng. Ở Toronto, ước tính 5.000 người được truyền cảm hứng từ phong trào “Chiếm Phố Wall” đã tập trung tại quận tài chính của thành phố và sau đó cắm trại ở công viên gần đó.
Ngoài ra, hàng nghìn người cũng biểu tình ở các thành phố Halifax, Montreal, Quebec, thủ đô Ottawa, Winnipeg, Calgary và Vancouver với một loạt yêu cầu, từ tạo việc làm đến phân chia của cải công bằng hơn và trách nhiệm giải trình lớn hơn của doanh nghiệp...
Thủ đô một số nước khác như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Italy... cũng chứng kiến làn sóng biểu tình tương tự phản đối cắt giảm chi tiêu và sự tham lam của các tập đoàn. Đụng độ đã xảy ra trong các cuộc biểu tình ở Mỹ và Italy. Tại New York, lực lượng cảnh sát cưỡi ngựa đã đụng độ với những người biểu tình quá khích ở Quảng trường Thời đại và một người biểu tình bị thương.
Một nhân chứng cho biết ít nhất ba người biểu tình của phong trào “Chiếm Phố Wall” đã bị bắt giữ, trong khi hàng nghìn người tiếp tục đổ về giao lộ thương mại sầm uất này. Trong khi đó, hơn 70 người đã bị thương trong các vụ đụng độ ở Rome, Italy, trong cuộc biểu tình chống chủ nghĩa tư bản. Tại cuộc biểu tình này, nhiều người quá khích đã đốt cháy xe cộ, đập phá các ngân hàng và phóng hỏa một tòa nhà quân sự ở thủ đô. Đây là vụ bạo lực tồi tệ nhất trong các cuộc biểu tình phản đối giới tài phiệt ngân hàng đang diễn ra trên toàn cầu.
“Chiếm Phố Wall” khởi phát với một nhóm nhỏ sinh viên khoảng một chục người tại công viên Zuccotti, thành phố New York ngày 17-9. Nhưng sau một tháng hoạt động, phong trào đã tăng lên con số hàng nghìn người. Họ sống trong các lều trại được dựng lên ngay giữa lòng thành phố, ăn đồ ăn được hiến tặng và sử dụng điện từ những máy phát điện chạy bằng xăng.
Có thể thấy, tuy còn có những khác biệt trong suy nghĩ của từng thành viên, nhưng nhìn chung, sự bất bình đẳng về thu nhập, lên án sự tham lam của ông chủ những tập đoàn lớn hay một xã hội phân hóa giàu nghèo là những điều nổi bật mà những người biểu tình muốn gửi đến toàn người dân Mỹ và khắp thế giới.
Rõ ràng khi những nhu cầu thiết yếu của người dân không được đáp ứng thì họ phải lên tiếng và “Chiếm Phố Wall” là khởi đầu cho một chuỗi những phong trào đòi sự bình đẳng trong xã hội. Dù rằng chỉ là tự phát và chưa có một tổ chức cụ thể, nhưng với những trào lưu đang lan rộng ra khắp thế giới, phong trào “Chiếm Phố Wall” hẳn sẽ đem ý nguyện của người dân là được lắng nghe và giải quyết.
Khánh Linh
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/151e792123.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。