Cây Mật nhân còn gọi là mật nhơn,ửdụngvàpháttriểnbềnvữngnguồngenMậtnhânlàmnguyênliệusảnxuấtthuốkết quả bóng đá vô địch quốc gia bồ đào nha cây bá bệnh, cây bách bệnh hay cây hậu phác nam, Tongkat ali (Malaysia), Pasak bumi (Indonesia), Tho nan (Lào), Antongsar, antogung sar (Campuchia), và tên tiếng Anh gọi là longjack…. Tên khoa học Eurycoma longifolia Jack. (Crassula pinnata Lour). Thuộc họ Thanh thất Simaroubaceae, chi Eurycoma. Cây Mật nhân là loại cây mọc hoang trong những cánh rừng thưa vùng Đông Nam Á. Ở nước ta cây mọc ở các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và miền Đông Nam bộ. Cây cao khoảng 15m, thường mọc dưới tán lá của những cây lớn. Có lông ở nhiều bộ phận. Lá cây dạng kép không cuống gồm từ 13 - 42 lá nhỏ sánh đôi và đối nhau. Theo Đông y, hoạt chất của cây Mật nhân làm tăng sức khỏe nói chung, chữa chứng ăn không tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, kiết lỵ, đau mỏi lưng… Theo kinh nghiệm dân gian, Mật nhân dùng trong trường hợp ăn uống không tiêu, ngoài ra chữa khí hư, say rượu. Quả chín ăn được, chữa lỵ và tiêu chảy. Lá nấu nước trị ghẻ, lở ngứa. Cây Nhân mật được coi là một cây thuốc quý được Bộ Khoa học & Công nghệ phát triển và sử dụng bền vững dùng làm thuốc. Ảnh: Chính phủ |