【xem truc tiep c1】Tại sao Chính phủ lâm thời Taliban chưa được công nhận ?
Việc Taliban công bố thành phần Nội các mới kể từ khi lực lượng này lên nắm quyền tại Afghanistan đã gây ra nhiều dư luận trái chiều. Những nhân vật chủ chốt trong chính phủ mới của Taliban tại Afghanistan. Ảnh: INDIA TODAY TheạisaoChnhphủlmthờiTalibanchưađượccngnhậxem truc tiep c1o đó, hầu hết các thành viên trong Nội các Chính phủ tạm quyền do Taliban công bố hôm 7-9 đều là những nhân vật kỳ cựu và trung thành với lực lượng này trong giai đoạn cai trị lần đầu tiên từ 1996-2001 nắm giữ. Tuy nhiên, một số nhân vật trong nội các này nằm trong danh sách đen đang bị Liên Hiệp Quốc (LHQ) và Mỹ truy nã với các khoản treo thưởng lên tới nhiều triệu USD. Nhân vật đầu tiên được nhắc đến là Thủ tướng Chính phủ tạm quyền ở Afghanistan, ông Mullah Mohammad Hassan Akhund, một trong những người sáng lập Taliban và đang nằm trong danh sách đen trừng phạt của LHQ. Theo dữ liệu của Hội đồng Bảo an LHQ, trước kia, ông Akhund từng giữ chức Ngoại trưởng đầu tiên và sau đó là Phó Thủ tướng thời Taliban cầm quyền ở Afghanistan trong khoảng thời gian 1996-2001. Ông đứng đầu cơ quan ra quyết định đầy quyền lực, còn gọi là hội đồng lãnh đạo (Rehbari Shura) của Taliban, được thành lập sau khi Taliban bị lật đổ trong cuộc tấn công quân sự do Mỹ dẫn đầu năm 2001. Một thủ lĩnh của Taliban cho biết, ông Akhund “đã làm việc 20 năm với tư cách người đứng đầu Rehbari Shura và có được uy tín rất tốt”. Người này tiết lộ thêm rằng, ông Hassan Akhund vẫn thân thiết với thủ lĩnh tối cao Hibatullah Akhundzada trong 20 năm qua. Tiếp sau đó là ông Mullah Abdul Ghani Baradar được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng lâm thời. Ông Baradar sinh năm 1968, nắm giữ các vị trí cấp cao trong chế độ Taliban đầu tiên từ năm 1996 và có tiếng là một trong những thủ lĩnh máu lạnh nhất trên chiến trường khi Taliban tìm cách trấn áp các thành phần đối lập trong cuộc nổi dậy ở miền Bắc. Baradar từng là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng năm 2001. Sau khi chế độ Taliban bị các lực lượng do Mỹ lật đổ, ông cùng nhiều thủ lĩnh khác của Taliban đã chạy sang Pakistan. Ông bị bắt trong cuộc đột kích do Mỹ và Pakistan tiến hành năm 2010 và bị giam 8 năm. Năm 2018, Mỹ gây sức ép để Pakistan thả Baradar, tạo điều kiện cho các cuộc đối thoại giữa Taliban với Mỹ. Đáng quan ngại là ông Sirajuddin Haqqani, giữ chức vụ Bộ trưởng Nội vụ, bị Mỹ coi là kẻ khủng bố quốc tế, và bị Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) treo thưởng lên tới 5 triệu USD cho bất kỳ ai cung cấp thông tin giúp bắt giữ nhân vật này. Năm 2016, ông Sirajuddin Haqqani trở thành một trong 2 cấp phó của Thủ lĩnh tối cao Taliban Sheikh Hibatullah Akhundzada, phụ trách mạng lưới chiến binh, các trường học tôn giáo, và điều hành phần lớn các chiến dịch quân sự của Taliban. Mạng lưới Haqqani bị Mỹ coi là tổ chức khủng bố và có các mối quan hệ mật thiết và lâu dài nhất với Al Qaeda. Ngoài ra, Bộ trưởng phụ trách vấn đề tị nạn Khalil Haqqani, cũng là một nhân vật khét tiếng. Khalil Haqqani là đại diện đặc biệt của thủ lĩnh tối cao Taliban và là chú của phó thủ lĩnh Taliban Sirajuddin Haqqani. Với các mối quan hệ ở khu vực Vùng Vịnh, ông là người gây quỹ quan trọng của mạng lưới Haqqani. Ông Khalil cũng bị Mỹ và LHQ liệt vào danh sách khủng bố toàn cầu. Giới quan sát cho rằng, nhiều nhân vật trong Nội các mới tại Afghanistan do Taliban lập nên đều có liên quan đến các tổ chức khủng bố nên đã gây ra phản ứng trái chiều cả đối nội và đối ngoại. Trong nước, hàng trăm phụ nữ Afghanistan đã biểu tình chống đối chính sách hà khắc của Taliban. Các cuộc biểu tình đã kéo dài gần một tháng nay nhưng vẫn chưa giải tán. Về đối ngoại, nhiều quốc gia chưa công nhận chính quyền mới của Taliban. Người phát ngôn LHQ Farhan Haq cho biết, Ban Thư ký LHQ và LHQ không tham gia vào các hành động công nhận các chính phủ mới. Đây là vấn đề do chính phủ các quốc gia thành viên thực hiện. Người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki bày tỏ lo ngại về “những liên kết và hồ sơ” của một số nhân vật được nêu tên trong chính phủ mới của Afghanistan. Bộ Ngoại giao Mỹ cũng bày tỏ kỳ vọng chính phủ mới của Afghanistan cần phải đảm bảo quốc gia Nam Á này không phải là cơ sở để đe dọa an ninh của bất cứ quốc gia nào khác, đồng thời bày tỏ có thể tiếp cận nhân đạo để hỗ trợ người dân Afghanistan. Hiện Chính phủ lâm thời Taliban đều không được sự đồng thuận cả trong nước và quốc tế. Đây là rào cản để Afghanistan hồi phục sau 20 năm nội chiến để xây dựng lại đất nước. HN tổng hợp
相关推荐
-
Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
-
Soi kèo góc Hà Lan vs Anh, 02h00 ngày 11/7: Tin vào Tam sư
-
Soi kèo góc FC Flora Tallinn vs NK Celje, 22h59 ngày 10/7
-
Soi kèo phạt góc Meizhou Hakka vs Shanghai Port, 18h35 ngày 18/6
-
Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
-
Soi kèo góc Inter Turku vs Lahti, 22h00 ngày 8/7
- 最近发表
-
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- Soi kèo góc Đức vs Đan Mạch, 2h00 ngày 30/6
- Soi kèo góc FC Flora Tallinn vs NK Celje, 22h59 ngày 10/7
- Soi kèo góc Canada vs Chile, 7h00 ngày 30/06
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Soi kèo góc Norrkoping vs Djurgardens, 00h00 ngày 9/7
- Soi kèo góc Argentina vs Canada, 7h00 ngày 10/7
- Soi kèo phạt góc Jamaica vs Venezuela, 7h00 ngày 1/7
- Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- Soi kèo góc Ecuador vs Jamaica, 5h00 ngày 27/6
- 随机阅读
-
- Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- Soi kèo phạt góc Jamaica vs Venezuela, 7h00 ngày 1/7
- Soi kèo góc Uruguay vs Panama, 08h00 ngày 24/6: Lựa chọn cẩn trọng
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Chadormalou, 20h00 ngày 3/12: Khó cho khách
- Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- Soi kèo góc Tây Ban Nha vs Đức, 23h00 ngày 5/7: La Roja ‘ghi điểm’
- Soi kèo góc Ba Lan vs Áo, 23h00 ngày 21/6: Đại bàng thất thế
- Soi kèo góc Thổ Nhĩ Kỳ vs Georgia, 23h00 ngày 18/6: Kịch bản khác nhau
- Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- Soi kèo góc Inter Turku vs Lahti, 22h00 ngày 8/7
- Soi kèo góc Ukraine vs Bỉ, 23h00 ngày 26/6: Kịch bản đôi công
- Soi kèo góc Uruguay vs Bolivia, 8h00 ngày 28/6
- Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- Soi kèo góc Cruz Azul vs Club Tijuana, 10h05 ngày 17/7
- Soi kèo góc Slovakia vs Romania, 23h00 ngày 26/6: Kịch bản trái ngược
- Soi kèo góc FC Flora Tallinn vs NK Celje, 22h59 ngày 10/7
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- Soi kèo phạt góc Mexico vs Ecuador, 7h00 ngày 1/7
- Soi kèo góc Hamrun Spartans vs Lincoln Red Imps, 23h45 ngày 9/7
- Soi kèo góc Canada vs Chile, 7h00 ngày 30/06
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Vận hành hệ thống cáp treo mới ở núi Bà Tây Ninh
- Nguồn cung xăng dầu thị trường trong nước bị ảnh hưởng thế nào trước những biến động thế giới?
- Lễ ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện giữa Vietcombank và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam
- Honda bắt tay cùng Sony sản xuất xe điện
- Đề xuất cho doanh nghiệp du lịch nhỏ vay tín chấp, lãi suất 0%
- Volvo C40 chuẩn bị về Việt Nam giá hơn 2,2 tỷ đồng
- Xác định biến thể gene mới có khả năng chống lại Covid
- Bảo tín Minh Châu hết vàng SJC từ mùng 6 Tết, hẹn đúng ngày Thần tài trở lại
- Công ty Atesco bị xử phạt 230 triệu đồng trong lĩnh vực chứng khoán
- VinFast đã giao 40 chiếc VF e34 trong tháng 1/2022