【thứ hạng của al rayyan】Tận dụng mọi nguồn lực để hướng đến thành phố trực thuộc Trung ương
Phó Bí thư Tỉnh ủy,ậndụngmọinguồnlựcđểhướngđếnthànhphốtrựcthuộcTrungươthứ hạng của al rayyan Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương
Trong tiến trình phát triển của tỉnh năm 2022, ông đánh giá kết quả kinh tế – xã hội như thế nào?
Năm 2022, trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, nhưng tỉnh đạt được nhiều kết quả khá toàn diện trên các ngành, lĩnh vực: 14/14 chỉ tiêu chủ yếu thực hiện đạt và vượt kế hoạch đề ra; tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 8,56%, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây, cao hơn mức bình quân chung của cả nước (khoảng 8%), đứng thứ 38/63 tỉnh/thành phố, thứ 7/14 tỉnh/thành khu vực Bắc Trung bộ và Duyên Hải miền Trung. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 28.000 tỷ đồng. Thu ngân sách Nhà nước đạt trên 12.700 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1,23 tỷ USD, tăng 11,4%. Đặc biệt, lĩnh vực du lịch đã phục hồi mạnh mẽ.
Thêm một điểm sáng của tỉnh phải được kể đến, đó là nỗ lực rất lớn trong công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh; kết quả năm 2021, Thừa Thiên Huế đứng đầu cả nước về chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI); thứ 4 cả nước về chỉ số CCHC; thứ 8 cả nước về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; thứ 2 cả nước về ứng dụng CNTT.
Không gian đô thị Huế không chỉ đẹp, khang trang mà hướng đến sự sang trọng và hiện đại, thân thiện môi trường. Ảnh: MC
Sau 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 54-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 83/NQ-CP của Chính phủ, tỉnh cũng đạt được nhiều kết quả hết sức quan trọng.
Ngày 21/9/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 2 Nghị quyết quan trọng: Nghị quyết 26 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1210 ngày 25/5/2016 về phân loại đô thị và Nghị quyết 27 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1211 ngày 25/5/2016 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính (trong đó có tính đến yếu tố đặc thù đối với Thừa Thiên Huế); Chính phủ ban hành Nghị định 84 ngày 20/10/2022 về việc thành lập và quy chế hoạt động Quỹ Bảo tồn di sản Huế; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1261 ngày 19/10/2022 phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Đây chính là cơ sở hành lang pháp lý và nền tảng, động lực hết sức quan trọng trên hành trình xây dựng Thừa Thiên Huế thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Để đạt được những thành quả đó, ngoài nỗ lực của các cấp chính quyền, người dân, vai trò của doanh nghiệp khá quan trọng. Ông có chia sẻ gì về sự hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp?
Hiện nay, trong 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động, có trên 60% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, trên 30% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp. Thu từ doanh nghiệp năm 2022 trên 7.500 tỷ đồng, tăng gần 20% so với năm ngoái, chiếm 58,55% tổng thu ngân sách toàn tỉnh. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 8,5% so với năm 2021, giá trị sản xuất ước đạt 42.340 tỷ đồng, tăng 10% so cùng kỳ; ...
Các chuyến tàu container đầu tiên cập cảng Chân Mây sẽ tạo ra động lực phát triển kinh tế mới
Không chỉ tạo ra của cải vật chất, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, giải quyết việc làm cho hơn 90.000 lao động; nhiều doanh nghiệp, doanh nhân còn có ý thức trách nhiệm cao đối với cộng đồng, tích cực tham gia vào các hoạt động an sinh xã hội, như hỗ trợ công tác phòng, chống dịch COVID-19; hỗ trợ, tạo sinh kế cho người nghèo; trao học bổng cho trẻ em nghèo hiếu học; ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lũ,…
Nhận thức được tầm quan trọng của doanh nghiệp, tỉnh đã và đang triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp, các chính sách hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp tỉnh. Đồng thời, các doanh nghiệp trong tỉnh cũng phát huy tinh thần tự lực, tự cường, vượt mọi khó khăn; thực hiện tốt các chủ trương, đường lối chính sách của Nhà nước; chủ động xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất, xây dựng văn hóa doanh nghiệp,… Từ đó, quy mô và hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng được cải thiện, phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của địa phương, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tỉnh.
Kỳ họp thứ 5 HĐND tỉnh đã thông qua nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Ông có thể cho biết một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội cần phải tập trung thực hiện và các giải pháp?
Năm 2023 là năm rất quan trọng trong tiến trình thực hiện mục tiêu đưa cả tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Vì vậy, tỉnh đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP 9 - 10%; GRDP bình quân đầu người 2.670 - 2.760 USD; vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10%; thu ngân sách phấn đấu đạt 13.000 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu tăng từ 12% trở lên.
Để tạo nền tảng quan trọng cho lộ trình sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh sẽ dốc toàn lực tập trung hoàn thành và triển khai hiệu quả các quy hoạch, đề án quan trọng. Trong đó, hoàn thành các quy hoạch, đề án như, Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2050, tầm nhìn đến năm 2065; Đề án phân loại đô thị Thừa Thiên Huế trực thuộc Trung ương, bao gồm phân loại đô thị loại IV đối với đô thị Phong Điền; Quy hoạch Bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở địa giới hành chính Thừa Thiên Huế; Xây dựng Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia.
Các tuyến đường đi bộ dọc sông Hương đã được kết nối “liền mạch” phục vụ người dân và du khách. Ảnh: Diệu Trương
Tập trung huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao hiệu quả sử dụng và quyết liệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, ưu tiên cho các công trình hạ tầng trọng điểm, cấp thiết, có tính lan tỏa, động lực.
Cơ cấu lại ngân sách Nhà nước theo hướng tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, đảm bảo nguồn lực thực hiện các chính sách an sinh xã hội và điều chỉnh tiền lương. Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh nhằm thu hút đầu tư khu vực kinh tế tư nhân và huy động vốn trong dân, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; chú trọng phát triển kinh tế tập thể… Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nền kinh tế sẽ theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành dựa trên các lợi thế ngành dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao và kinh tế biển.
Ngoài ra, chất lượng, hiệu quả quy hoạch cũng phải được nâng cao, kèm với đó là tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển đô thị và phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp…
Nhiều cá nhân, tổ chức đang quan tâm đến mô hình thành phố trực thuộc Trung ương mà tỉnh hướng đến. Ông có thể giúp người dân hình dung về mô hình thành phố trong tương lai?
Căn cứ Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị, tiêu chuẩn đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính. Hiện nay, sau khi bàn bạc, thống nhất, cơ bản mô hình thành phố trực thuộc Trung ương mà Thừa Thiên Huế đang hướng đến là thành phố có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (bao gồm: 3 quận, 2 thị xã và 4 huyện). Theo đó, TP. Huế hiện hữu sẽ chia thành 2 quận. TX. Hương Thủy thành lập thành quận. Huyện Phong Điền thành lập thành thị xã. TX. Hương Trà nhập thêm địa giới hành chính xã Dương Hòa (hiện thuộc TX. Hương Thủy). Nhập huyện Phú Lộc và huyện Nam Đông thành một huyện mới. Các huyện: Phú Vang, Quảng Điền, A Lưới giữ nguyên hiện trạng.
Khi thành lập thành phố trực thuộc Trung ương, số đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh sẽ giảm 10 đơn vị hành chính cấp xã, từ 141 đơn vị xuống còn 131 đơn vị.
Trân trọng cảm ơn Chủ tịch về cuộc trò chuyện!
LÊ THỌ(thực hiện)
-
Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nướcCải thiện kỹ năng mềm cho sinh viênFubon Life Việt Nam tiếp tục khai trương văn phòng tổng đại lý tại Hải PhòngHỗ trợ cho các nhà đầu tư phát triển giáo dục mầm nonTop 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu ÂuDoanh nghiệp bảo hiểm chung tay kiến tạo thế hệ trẻ hiểu biết, độc lập tài chínhQuân Nga tấn công dồn dập để chiếm thị trấn then chốt ở đông UkraineManulife Việt Nam lần thứ 6 liên tiếp được vinh danh “Nơi làm việc tốt nhất châu Á”Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biểnTừ 1/7/2024: Đề xuất tăng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công
下一篇:Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·BIC giảm 15% phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe máy
- ·Bộ Giáo dục yêu cầu toàn ngành khắc phục bệnh thành tích
- ·Ukraine tái chiếm 20% thành phố miền đông, Nga hứa giúp tái thiết Donbass
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Thủ tướng bổ nhiệm 2 tân thứ trưởng Bộ GD&ĐT
- ·Đề xuất lương giáo viên ngang bằng với lương bác sĩ, kỹ sư cao cấp
- ·Triển khai đợt cao điểm chống buôn lậu tại biên giới Vĩnh Xương
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Quảng Ninh tăng cường thu hồi nợ đọng bảo hiểm xã hội
- ·Nga chiếm 'pháo đài cuối cùng' ở Mariupol, tìm cách kiểm soát miền đông Ukraine
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng khen thành tích bắt giữ 30 kg ma túy ở An Giang
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Tổng hợp sự thay đổi của mức lương cơ sở qua các năm
- ·EU tuyên bố không để Ukraine cạn kiệt vũ khí
- ·Mỹ bổ nhiệm đại sứ mới ở Ukraine sau 3 năm bỏ trống
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Ấn Độ quyết định duy trì giá xuất khẩu tối thiểu của gạo basmati ở mức 1.200 USD/tấn
- ·Nga tấn công dữ dội đông và nam Ukraine, Kiev có thể mất 100 lính mỗi ngày
- ·Từ ngày 1/7: Các chế độ sẽ tăng theo lương cơ sở mới
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Trao giải cho ba tác giả với sáng kiến thúc đẩy vai trò của thanh niên với hội nhập ASEAN
- ·Hơn 70 suất học bổng được trao cho cho con em CNVCLĐ
- ·Giá xe máy SH Mode mới nhất ngày 23/10/2023: Giá xe SH Mode tại Hà Nội bao nhiêu?
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Đề xuất hỗ trợ 50.000 cuốn sách, vở cho học sinh vũng lũ
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Liên tiếp bắt giữ gần 1 tấn sản phẩm động vật đã bốc mùi hôi thối
- ·Tỷ giá Bảng Anh hôm nay 21/10/2023: GBP VCB, chợ đen xoay chiều, giảm giá
- ·Tập huấn xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra
- ·Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- ·Thổ Nhĩ Kỳ triệu tập đại sứ Hy Lạp vì cáo buộc hậu thuẫn khủng bố
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 22/10/2023: Mức giá trung bình 50.000 đồng/kg
- ·3 ‘tử huyệt’ của xe tăng M1 Abrams
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Khi học sinh trường huyện được “truyền lửa”