【kết quả cup quốc gia】Đạo diễn Mai Lộc
Chân dung đạo diễn Mai Lộc
Đạo diễn của những thước phim vàng
Đạo diễn Mai Lộc quê ở thị xã Hương Trà,ĐạodiễnMaiLộkết quả cup quốc gia Thừa Thiên Huế. Ông sinh năm 1923 và mất ngày 17/12/ 2011 tại TP. Hồ Chí Minh. Trong hơn 60 năm cống hiến cho điện ảnh nước nhà, ông đã thực hiện hơn 60 bộ phim tài liệu và phim truyện. Điều đáng nói, nhiều phim của ông đã đặt nền móng cho điện ảnh cách mạng Việt Nam. Các tác phẩm của ông phải kể đến: Trận Mộc Hóa (1947), Chiến thắng Tây Bắc (Bông Sen vàng LHPVN), Giữ làng giữ nước (Bông sen vàng LHPVN), Quyết chiến thắng giặc Mỹ xâm lược (Giải vàng LHP Leipzig). Các phim truyện: Vợ chồng A Phủ - Mai Lộc và Tô Hoài (Bông sen Bạc LHPVN), Tình đất Củ Chi - Mai Lộc và Lê Văn Duy…
Năm 1946, toàn quốc kháng chiến, ông gia nhập Vệ quốc đoàn và theo ngành điện ảnh lúc bấy giờ còn non trẻ. Ngay trong những ngày đầu kháng chiến, ông cùng với nhà quay phim Khương Mễ thực hiện bộ phim tài liệu đầu tiên có tên “Trận Mộc Hóa”. Đây được xem là tác phẩm điện ảnh mẫu mực về chiến tranh, hiếm có trong lịch sử điện ảnh. Nó là một trong những phim đặt nền móng cho điện ảnh cách mạng Việt Nam.
Vợ chồng A Phủ - bộ phim được khán giả yêu thích một thời
Năm 1952, ông được điều động ra chiến khu Việt Bắc phục vụ cho công cuộc trường kỳ kháng chiến. Giữa chiến khu, ông bắt tay vào đạo diễn bộ phim tài liệu nhựa 35 ly có thời lượng dài đến 75 phút về “Chiến thắng Tây Bắc”. Bộ phim đã xác định một bước tiến dài của phim tài liệu Việt Nam. Tiếp đó, ông về Hải Phòng thực hiện bộ phim tài liệu “Giữ làng giữ nước”. Phim này có hình ảnh đoàn tàu chở xăng của Pháp bị du kích bắn cháy trên đường 5, là những thước phim tư liệu hết sức quý.
Đặc biệt, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đạo diễn nổi tiếng của Liên Xô Karmen thực hiện bộ phim tài liệu màu đầu tiên: “Việt Nam trên đường thắng lợi”. Bộ phim không chỉ phản ánh những giây phút huy hoàng của dân tộc sau chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ, mà còn là những thước phim tài liệu màu vô giá về con người và cuộc sống ở Việt Nam trong thập kỷ 1950. Năm 2004, nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Đài Truyền hình Việt Nam đã mua lại bản quyền phim màu để phát sóng trên truyền hình, trước đó khán giả trong nước chỉ biết đến bản phim đen trắng. Trong phim, khán giả có thể nhìn thấy cảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp dưới hầm chỉ huy, cảnh bộ đội xông lên tấn công hầm De Castries, đoàn quân giải phóng tiến về tiếp quản thủ đô Hà Nội trong sự chào đón nồng nhiệt của người dân… Trong bộ phim đó, có nhiều thước phim do đạo diễn Mai Lộc thực hiện.
Phim Trận Mộc Hóa năm 1946
Kháng chiến chống Mỹ, ông lại xách ba lô lên đường vào chiến trường thực hiện phim “Quyết thắng giặc Mỹ xâm lược”. Bộ phim này được trao giải vàng Liên hoan phim Lepzig (Đông Đức cũ).
Ngoài phim tài liệu, Mai Lộc còn đạo diễn 2 bộ phim truyện, trong đó “Vợ chồng A Phủ” (1961) được xem là một trong 4 phim truyện nổi bật nhất của điện ảnh miền Bắc bấy giờ, sánh ngang với “Chim vành khuyên”, “Chị Tư Hậu”, “Hai người lính”. "Vợ chồng A Phủ" được chính tay nhà văn Tô Hoài chuyển thể thành kịch bản và được Mai Lộc đạo diễn. Với cốt truyện hấp dẫn, cảm động, bộ phim lôi cuốn người xem bằng hình ảnh đẹp của miền Tây Bắc và phần âm nhạc xuất sắc của nhạc sĩ người Huế khác - Nguyễn Văn Thương…
Một con người tiên phong, trung thực
Ông kể lại với đạo diễn Lê Văn Duy, người cùng ông làm phim “Tình đất Củ Chi”: “Lý do chủ yếu dắt mình vào điện ảnh là nhờ ông anh bà con, có tiệm chụp ảnh. Mình học nghề chụp ảnh ở đó. Thế là mình quen, kết bạn với Khương Mễ, Văn Sỹ, Amtonine Giàu, những nhà điện ảnh tiên phong của Sài Gòn. Toàn quốc kháng chiến, mình thoát ra bưng biền tham gia Vệ quốc đoàn. Anh em trong tiểu đoàn biết mình có nghề chụp ảnh, khuyên mình viết thư về Sài Gòn xin máy in phim. Sau đó, Khương Mễ cũng thoát ra bưng biền. Mình với Khương Mễ đã làm bộ phim đầu tiên của cách mạng Nam Bộ: Trận Mộc Hóa...”
Trong ký ức của nhiều bạn bè, đạo diễn Mai Lộc luôn là một người tiên phong. Đạo diễn Minh Trí, nguyên Phó Bí thư Đoàn ủy Ban Tuyên huấn TƯ Cục miền Nam kể lại trên báo Thế giới điện ảnh: Tháng 2/1964, Mỹ mở trận càn với 45 ngàn quân, hàng trăm máy bay, xe tăng, xe quân sự ồ ạt tấn công căn cứ kháng chiến, nhằm tìm diệt cơ quan đầu não TƯ Cục miền Nam. Trong đó, có cánh quân khoảng 50 chiếc xe tăng cắt đánh thẳng vào Xưởng phim Giải Phóng. Khi đó, xưởng phim ở mé rừng, ngoài Trảng cách khoảng 50m. Ông Mai Lộc tổ chức chỉ huy một tiểu đội gồm 13 người chiến đấu chống trả quyết liệt hàng chục xe tăng địch.
Năm 1966 và 1967, ông tiếp tục chỉ huy các trận chống càn và cử luôn một số quay phim vừa đánh vừa quay những trận càn quyết liệt này. Sau đó, toàn bộ tư liệu đã được xây dựng thành bộ phim tài liệu lịch sử “Chiến thắng Tây Ninh”. Đạo diễn Minh Trí trân trọng phác thảo chân dung vị chỉ huy Mai Lộc: "Bản lĩnh, luôn có tầm nhìn, có năng lực, có uy tín, có trách nhiệm, rất gan lì, luôn xung phong ở những nơi ác liệt, rất tình cảm và hết sức quyết đoán".
Đạo diễn Mai Lộc, nguyên là Giám đốc Xưởng phim Giải phóng, Giám đốc Hãng phim Tổng hợp và Hãng phim Giải phóng, Tổng thư ký Hội Điện ảnh TP. Hồ Chí Minh. Ông nói: “Việc của người quản lý nghệ thuật là phải luôn suy nghĩ, phát hiện tài năng. Khi người quản lý đã phát hiện ra tài năng thì việc chính của anh ta là phải biết phát triển tài năng ấy vào hướng nào, phải biết chắt chiu, gìn giữ. Người quản lý phải có tầm nhìn chiến lược, biết tha thứ những sai lạc, lỗi lầm của từng nghệ sỹ, biết giải đáp thắc mắc của anh em, phải đến tâm tình với họ như bạn bè, đồng chí thân quen”. Ông cũng nói với đồng nghiệp: “Trong đời, tôi ghét những ai không chịu làm, ghét những ai nói nhiều, nói những lời sáo rỗng”.
Đạo diễn Lê Văn Duy nhận xét: “Tính quyết đoán nhưng khi anh Mai Lộc đồng tình thuận ý với anh em sáng tác, anh lại xem đó là ý kiến, tác phẩm mà chính anh và cùng tác giả đấu tranh, bảo vệ tác phẩm đến cùng. Trong lịch sử điện ảnh cách mạng Việt Nam, người như anh Mai Lộc thật hiếm”…
Bài, ảnh: VÕ TRIỀU SƠN
-
Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành côngTân Hoàng Minh Group khởi công dự án D’. Le Roi SoleilHướng dẫn thực hiện cách ly xã hội sau 15Bài học từ dự án cáp treo Tây ThiênTai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vongLợi ích của tiêm chủng và những điều cần biếtThêm 17 bệnh nhân nhiễm COVIDKhông ghi nhận ca mắc mới COVIDThủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tụcVincom Shophouse Cần Thơ “làm nóng” bất động Miền Tây
下一篇:Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Điều chỉnh cục bộ quy hoạch Khu đô thị mới Sài Đồng
- ·Tình hình đại dịch COVID
- ·Những con số nổi bật về COVID
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Sapphire rút cổ phần khỏi Refico và Dự án Căn hộ City Garden
- ·Seasons Avenue
- ·Vụ nhiễm Covid
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Vì sao đại gia Đường bia bán Tháp văn phòng Hòa Bình lấy 735 tỷ đồng?
- ·Gần 100 tỷ đồng thực hiện Dự án Nông trại xanh kết hợp du lịch sinh thái
- ·Quy hoạch Khu đô thị mới Nam hồ Linh Đàm với diện tích 148 ha
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Cư dân B6 Giảng Võ nhận nhà chậm nhất trong tháng 12/2017
- ·Bình Dương cơ bản đã đẩy lùi dịch bệnh Covid
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 2 ca mắc mới COVID
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Những nội dung chính Bộ Xây dựng báo cáo Thủ tướng về Dự án 8B Lê Trực
- ·Thanh niên tình nguyện hỗ trợ người dân khai báo y tế
- ·Bình Dương: Tiếp tục tập trung chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Cập nhật tình hình dịch bệnh COVID
- ·[Infographics] 42 chung cư cũ ở tình trạng nguy hiểm tại Hà Nội
- ·TP.HCM sẽ có Tháp quan sát cao 86 tầng
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Chuyển 22,4ha đất lúa làm khu đô thị Bắc thị trấn Kỳ Anh (Hà Tĩnh)
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Khởi công xây dựng nhà ở xã hội HQC Bình Minh tại Vĩnh Long
- ·Thêm 2 ca mắc mới, Việt Nam ghi nhận 239 trường hợp mắc COVID
- ·67 ngày Việt Nam không có ca lây nhiễm COVID
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Sức sống mới của Nam Sài Gòn
- ·Việt Nam trải qua 48 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng
- ·Người dân có dấu hiệu chủ quan trước dịch bệnh
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Tinh hoa châu Âu giữa thủ đô Hà Nội