设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > La liga > 【soi kèo trực tiếp】Có thể kỳ vọng về “vùng lánh nạn RCEP"? 正文

【soi kèo trực tiếp】Có thể kỳ vọng về “vùng lánh nạn RCEP"?

来源:88Point 编辑:La liga 时间:2025-01-12 05:01:29

Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN (trong đó có Việt Nam) và 6 đối tác (Trung Quốc,óthểkỳvọngvềvùnglánhnạsoi kèo trực tiếp Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand) bắt đầu từ năm 2013 và hiện đang đi vào giai đoạn cuối. Khi hoàn tất, RCEP sẽ tạo ra một khu vực mậu dịch tự do rộng lớn, bao trùm nhiều đối tác xuất khẩu lớn của Việt Nam.

Đặc biệt, theo các chuyên gia, với sự tham gia của các đối tác là nguồn cung nguyên liệu lớn cho Việt Nam (như Trung Quốc, Hàn Quốc…), việc hài hòa quy tắc xuất xứ cùng các quy định tạo thuận lợi thương mại trong RCEP hứa hẹn sẽ tạo ra những chuỗi giá trị khu vực mới, hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các ưu đãi thuế quan trong RCEP.

Để giúp các DN có cái nhìn mới hơn và hiểu hơn về Hiệp định này, ngày 23/5, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Công Thương và Đoàn đàm phán của Chính phủ về RCEP tổ chức Hội thảo: Hiệp định RCEP - Tình hình đàm phán và những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm.

Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI), RCEP sẽ mở ra nhiều kỳ vọng về cơ hội cho dịch vụ, đầu tư: một số thị trường dịch vụ sẽ mở hơn (đặc biệt là dịch vụ logistics, viễn thông...); nền tảng thương mại điện tử tốt hơn; môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, cạnh tranh hơn.

“RCEP đặt ra kỳ vọng về sự bảo đảm cho tương lai tự do hóa trước xu hướng bảo hộ thương mại. Ngoài ra, đây còn là lợi ích “dự trữ” cho doanh nghiệp trước nguy cơ bảo hộ ở các thị trường xuất khẩu lớn khác và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung”, bà Trang nhấn mạnh.

Ngoài ra, ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Trường đoàn đàm phán của Chính phủ về RCEP cho biết, Việt Nam đang hội nhập với tốc độ mạnh mẽ nhưng đã chuyển theo hướng chủ động hơn, nghĩa là lựa chọn những nội dung, hợp tác theo hướng có lợi cho nền kinh tế và doanh nghiệp trong nước. Vì thế, RCEP không đặt ra những quy tắc mới mà được phát triển để phù hợp với mọi nền kinh tế trong khu vực, nhất là khu vực ASEAN.

Tuy nhiên, bà Nguyễn Thị Thu Trang vẫn lưu ý các doanh nghiệp bởi RCEP cũng đặt ra nhiều thách thức. Tiêu biểu là trong khu vực kinh tế của RCEP, nhiều đối tác có cơ cấu sản phẩm tương tự Việt Nam, có năng lực cạnh tranh mạnh hơn Việt Nam. Hơn nữa, các thị trường có khác biệt lớn về yêu cầu chất lượng hàng hóa. Đặc biệt, bà Trang nhấn mạnh lưu ý về nguy cơ xáo trộn, chuyển hướng thương mại (đặc biệt là ở các thị trường mà các đối tác chưa có FTA chéo).

Do vậy, theo đại diện từ VCCI, RCEP đang trong tiến trình đàm phán nên đặt ra một số quan ngại, như không đạt được kỳ vọng về thị trường xuất khẩu, ưu đãi thuế quan không được cải thiện, mức độ mở cửa dịch vụ mà Việt Nam có thể mạnh dè dặt, các hàng rào phi thuế quan ít được cải thiện cũng như sự cạnh tranh gay gắt hơn giữa các đối tác trong RCEP.

“Kỳ vọng về “vùng lánh nạn RCEP” có thể không thành hiện thực; bởi có thể không thể trông vào RCEP để tránh xu hướng bảo hộ thương mại thế giới hay tận dụng cơ hội hé ra từ căng thẳng thương mại Mỹ Trung”, bà Nguyễn Thị Thu Trang cho hay.

Từ những cơ hội và khó khăn này, các doanh nghiệp đều kỳ vọng việc đàm phán RCEP sẽ có nhiều hướng thay đổi phù hợp hơn. Ví dụ như trong đàm phán hàng hóa, nên phân nhóm các đối tác với các định hướng mở cửa khác nhau, ưu tiên sản phẩm Việt Nam có thế mạnh, sản phẩm đối tác nhập khẩu lớn, ưu đãi thuế hiện có.

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng mong muốn kéo mặt bằng quy tắc cao lên, phù hợp với mặt bằng của Việt Nam sau CPTPP và EVFTA, trong đó chú trọng các quy tắc nhóm phi thuế quan.

热门文章

0.6133s , 7570.09375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【soi kèo trực tiếp】Có thể kỳ vọng về “vùng lánh nạn RCEP"?,88Point  

sitemap

Top