【bóng đá lưu hôm nay】Tăng thêm 1 Phó Chủ tịch tỉnh chuyên trách vùng Tây Nghệ An là hợp lý
Chiều 6/6,ăngthêmPhóChủtịchtỉnhchuyêntráchvùngTâyNghệAnlàhợplýbóng đá lưu hôm nay Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.
Việc tăng 1 phó chủ tịch cho TP Vinh có thể chấp nhận được
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa (Đồng Tháp) tán thành việc tăng thêm biên chế bộ máy chính quyền TP Vinh.
“Tăng thêm có thể không đúng với chủ trương tinh gọn bộ máy và giảm bớt cấp phó, nhưng sau khi sáp nhập thị xã Cửa Lò và một số xã của huyện Nghi Lộc vào TP Vinh để mở rộng địa bàn này thì việc tăng thêm 1 phó chủ tịch là có thể chấp nhận được”, bà Hoa nói.
Đại biểu nêu thực tế dân số Nghệ An đứng thứ 4, diện tích đứng thứ nhất cả nước, trong đó miền Tây Nghệ An có tới 11/21 đơn vị huyện, thị xã, chiếm tới 84% diện tích toàn tỉnh.
Trong đó có những huyện như huyện Tương Dương có diện tích lớn nhất Nghệ An, có khi rộng gấp hơn 3 lần đối với một vài tỉnh ở phía Bắc. Vì có những xã rất rộng nên hiện nay phía Tây Nghệ An là địa bàn vô cùng khó khăn.
“Vì vậy việc đầu tư với những chính sách đặc thù cho phía Tây Nghệ An là phù hợp. Việc tăng thêm 1 phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An đối với một địa bàn rất rộng và dân rất đông tôi nghĩ là hợp lý”, đại biểu Hoa phân tích.
Tuy nhiên, bà Hoa cũng lưu ý, phải phân công nhiệm vụ thật rõ, nếu là 1 phó chủ tịch chuyên phụ trách vùng Tây Nghệ An để có thể đầu tư phát triển khu vực này thì hợp lý hơn.
Bà cũng đồng tình việc đầu tư cho huyện Nam Đàn và 11 đơn vị của vùng Tây Nghệ An để bảo đảm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và không nên dàn trải.
Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cũng cho rằng việc bố trí 3 phó chủ tịch của UBND TP Vinh là rất cần thiết, giống như TP.HCM, Hà Nội bố trí 3 phó chủ tịch đối với những quận quan trọng.
Riêng đối với UBND tỉnh Nghệ An, theo đề xuất có 5 phó chủ tịch tỉnh (tăng 1 so với quy định), đại biểu Hòa nhận thấy như vậy là nhiều quá, nhưng ông cũng bày tỏ đồng tình với báo cáo của cơ quan thẩm tra.
Để cho tỉnh quyết định
Đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum) quan tâm đến chính sách “cho phép các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được sử dụng ngân sách của mình để hỗ trợ tỉnh Nghệ An thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đối với huyện Nam Đàn và địa bàn miền Tây Nghệ An”.
Tuy nhiên, ông băn khoăn, quy định như dự thảo có thể "hơi bó hẹp" phạm vi mà các tỉnh bạn muốn hỗ trợ. Ví dụ như họ muốn hỗ trợ cho các địa phương khác ngoài 2 địa bàn này thì sẽ không được.
“Tôi nghĩ nên quy định theo hướng mở và xác định thứ tự ưu tiên cho 2 địa bàn trên. Theo đó, các tỉnh, thành được sử dụng ngân sách của mình để hỗ trợ tỉnh Nghệ An, ưu tiên hỗ trợ huyện Nam Đàn và địa bàn miền Tây Nghệ An”, đại biểu Tám góp ý.
Liên quan đến chính sách để lại nguồn thu từ các cơ sở thủy điện, từ hoạt động khoáng sản trên địa bàn miền Tây Nghệ An để đầu tư cho chính khu vực này, đại biểu Tô Văn Tám cho rằng như vậy là hợp đạo lý. Bởi vì miền Tây Nghệ An là địa bàn hết sức khó khăn, cần rất nhiều nguồn lực để phát triển.
Cùng quan điểm, đại biểu Trần Văn Thức (Thanh Hóa) lưu ý, việc quy định như dự thảo về việc các tỉnh sử dụng ngân sách hỗ trợ bó khuôn trong địa bàn huyện Nam Đàn và 11 huyện phía Tây của tỉnh Nghệ An sẽ thiếu cơ sở linh hoạt.
“Nên cân nhắc để quy định theo hướng mở và linh hoạt hơn, nhằm mục tiêu tiếp cận tối đa mọi sự hỗ trợ từ các địa phương dành cho cả tỉnh Nghệ An”, ông Thức nói.
Ông cũng đồng tình với quy định cho phép để lại nguồn thu thuế từ các cơ sở sản xuất thủy điện, nguồn thu nội địa từ hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn miền Tây Nghệ An để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho địa bàn này.
Ông đề nghị nên cân nhắc để có thể mở rộng phạm vi thực hiện chính sách này, áp dụng trên toàn bộ địa bàn tỉnh Nghệ An nhằm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn miền Tây Nghệ An.
“Nguồn thu này là nguồn thu tại địa phương và phục vụ trở lại cho nhu cầu của địa phương, tại sao chúng ta phải giới hạn? Mặt khác, chúng tôi được biết hầu hết các cơ sở thủy điện và các hoạt động khai thác khoáng sản của Nghệ An cũng chỉ tập trung trên địa bàn miền Tây Nghệ An”, ông Thức phân tích.
Theo đại biểu, nếu mở rộng phạm vi thì không chỉ tăng thêm nguồn lực cho phát triển miền Tây Nghệ An mà còn là cơ sở để tạo đà bứt phá cho cả khu vực khó khăn nhất của tỉnh Nghệ An.
Giải trình làm rõ một số ý kiến đại biểu góp ý, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, hiện có 2 luồng ý kiến khác nhau về chính sách các địa phương được dùng ngân sách hỗ trợ cho tỉnh Nghệ An, huyện Nam Đàn và miền Tây Nghệ An.
“Quan điểm của cơ quan soạn thảo chúng tôi thấy rằng nên để cho tỉnh quyết định, không nên cứng nhắc, vì sau này có vấn đề gì vướng một chút nằm ngoài địa bàn đó lại phải xin ý kiến Quốc hội thì không cần thiết.
Nên giao lại trách nhiệm đó cho tỉnh, còn Chính phủ và các cấp giám sát để đảm bảo trọng tâm, trọng điểm và cũng đúng tinh thần của Nghị quyết 39”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng gợi mở.
Bí thư Nghệ An: 'Cơ chế vượt trội mà đóng khung thì không thực hiện được'
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý cho biết, tỉnh đề xuất nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhưng vẫn còn nhiều quy định đóng khung, địa phương không thể thực hiện được.-
Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tếTriển lãm “Người đàn bà trên hoang mạc” và thông điệp sáng tạo nghệ thuậtPhát động Hội thi Nét đẹp tuổi thơCây cột điện bất ổnQuy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệpSức sống mới ở một trung tâm văn hóa“Vườn rau” gia đình giữa phố thị…Khẳng định và phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt NamChủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệmTX.Bến Cát: Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao chào xuân mới
下一篇:Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Phát động cuộc thi “MC học đường” tỉnh Bình Dương lần thứ VI năm 2022
- ·Trường trung cấp Mỹ thuật
- ·Bế mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia và Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Chức năng, cơ cấu tổ chức mới của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- ·Huyện Bàu Bàng: 71 thí sinh tham gia hội thi “Tiếng hát karaoke” năm 2023
- ·Bảo tàng tỉnh: Nâng tầm chất lượng, phục vụ nhân dân tốt hơn
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Họp mặt văn nghệ sĩ đầu xuân Nhâm Dần 2022
- ·Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử
- ·Rộn rã khúc ca “Hoa phượng đỏ”
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Khu Di tích chiến khu Vĩnh Lợi: Điểm đến mang nhiều ý nghĩa
- ·Đưa vào sử dụng nhà vệ sinh 2 tầng phục vụ du khách
- ·Hà Nội bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc qua lời ca tiếng hát
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Trưng bày tư liệu, hình ảnh đẹp về danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu
- ·Lễ rước kiệu Bà Thiên Hậu thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương tham gia
- ·Hòa nhạc “Giữa rừng xanh” và bắn pháo hoa nghệ thuật tại thành phố mới Bình Dương
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Báo Nhật: Việt Nam là đối tác quan trọng với tầm nhìn của Nhật Bản
- ·Đề xuất xây dựng các công trình văn hóa, thể thao và khu tưởng niệm cụ Nguyễn Sinh Sắc
- ·TP.Thủ Dầu Một: Nâng cao chất lượng xây dựng nếp sống văn hóa
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Cuộc thi “MC học đường” tỉnh Bình Dương lần thứ V
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Phát động tham gia đăng ký hội thi Duyên dáng phụ nữ Bình Dương lần I
- ·Nhạc sỹ Hồng Đăng, tác giả của 'Hoa sữa' qua đời do tuổi cao sức yếu
- ·Hơn 6.200 bài tham dự cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2022
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Hội thi “Nhà sử học nhỏ tuổi” Bình Dương năm 2021: Gần 6.000 bài dự thi
- ·TP.Thủ Dầu Một: Chuyển đổi số hiệu quả trong hoạt động thông tin cơ sở
- ·Trao danh hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi” Bình Dương năm 2021
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·37 công trình, tác phẩm được trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian 2022