【kết quả club leon】Sôi động Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2022
Khai mạc Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2022 Phát biểu tại Lễ khai mạc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền nhấn mạnh: “Qua việc tổ chức Hội chợ này, chúng tôi mong muốn đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế- xã hội với các tỉnh, thành phố trong cả nước trên tinh thần “Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước”; phối hợp, hỗ trợ các tỉnh, thành phố trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm đặc sản, tiêu biểu, có thế mạnh của các địa phương, tham gia chuỗi cung ứng - tiêu thụ hiệu quả tại thị trường Hà Nội và phục vụ xuất khẩu”. “Để nâng cao chất lượng, hiệu quả, công tác tổ chức hội chợ luôn được Thành phố chỉ đạo chuẩn bị kỹ lưỡng. Sản phẩm trưng bày tại hội chợ được Ban tổ chức đặc biệt quan tâm, lựa chọn đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm; khuyến khích doanh nghiệp phát triển, giới thiệu những sản phẩm mới, sáng tạo, bao bì đẹp, quy tụ được các sản phẩm chỉ dẫn địa lý, sản phẩm đặc sản địa phương, các sản phẩm nông sản, thực phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu”, ông Nguyễn Mạnh Quyền cho biết. Lãnh đạo thành phố Hà Nội cho biết: Hội chợ được kỳ vọng sẽ tiếp tục là cầu nối quan trọng giữa nhà sản xuất - nhà phân phối - người tiêu dùng, là kênh quảng bá hiệu quả cho các sản phẩm đặc sản Việt Nam và để giới thiệu những nét văn hóa truyền thống, du lịch đặc trưng của mỗi vùng đất tới du khách trong nước và quốc tế. Các đại biểu tham quan gian hàng Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam là sự kiện thường niên do UBND Thành phố chỉ đạo, giao Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức. Năm nay, Hội chợ diễn ra từ ngày 23-27.11 với khoảng 260 gian hàng. Hội chợ được thiết kế, trang trí, dàn dựng tổng thể thể hiện hình ảnh các vùng miền, khu vực: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ, Tây Nguyên... được phân bổ thành các không gian: Các gian hàng đặc sản của các tỉnh, thành phố trong cả nước; sản phẩm đặc sản, OCOP Hà Nội; sản phẩm bảo hộ chỉ dẫn địa lý; sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu để cung cấp cho các chuỗi phân phối tại nước ngoài; sản phẩm đặc sản quốc tế của Đại sứ quán, tổ chức quốc tế một số nước tại Hà Nội; ẩm thực đặc sản 3 miền; tiểu cảnh trang trí sân khấu, cổng chào; trình diễn sản phẩm; quảng bá du lịch, văn hóa; giao dịch kết nối giữa đơn vị sản xuất với hệ thống phân phối (Siêu thị, TTTM, chợ đầu mối, chuỗi cửa hàng thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, sàn TMĐT...) Đây được cho là cơ hội tốt để các doanh nghiệp và địa phương trên cả nước quảng bá sản phẩm đặc sản tới người tiêu dùng, du khách trong và ngoài nước, tham gia chuỗi cung ứng- tiêu thụ hiệu quả tại thị trường Thủ đô và phục vụ xuất khẩu. Đây cũng là nơi để các nhà phân phối tìm kiếm, lựa chọn nguồn cung cấp hàng hóa, là sự kiện được người tiêu dùng Thủ đô, doanh nghiệp, khách du lịch trong ngoài nước hưởng ứng, chờ đợi vào dịp cuối năm để đến tham quan, mua sắm, trải nghiệm nét văn hóa vùng miền Việt Nam. Hội chợ năm 2022 có quy mô 260 gian hàng với hơn 350 đơn vị, doanh nghiệp của 54 tỉnh, thành phố tham gia và quy tụ sản phẩm của 63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Bên cạnh đó, hội chợ còn có Khu trưng bày các sản phẩm quốc tế nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm, văn hóa, du lịch các nước; Khu trưng bày, trình diễn ẩm thực 3 miền; Khu thưởng trà; Khu trưng bày sản phẩm OCOP... Người dân tham quan, mua sắm tại Hội chợ Trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 đã được kiểm soát tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, năm 2022 Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam được tổ chức với quy mô lớn hơn so với các năm trước. Nhiều tiểu cảnh đặc trưng các vùng miền trên cả nước được dàn dựng, trang trí đặc biệt, các gian hàng được thiết kế theo module đặc biệt, vừa hiện đại vừa truyền thống theo không gian mở ngoài trời, là điểm khác biệt so với mọi năm. Trong khuôn khổ Hội chợ có sự kiện chính như: Lễ khai mạc; trưng bày, quảng bá, giới thiệu, bán sản phẩm, giao thương kết nối, tư vấn doanh nghiệp; trình diễn sản phẩm, quảng bá văn hóa, xúc tiến du lịch. Bà Hoàng Oanh, một cư dân trong Khu Đô thị Vinhomes Royal City cho biết: "Hội chợ rất sôi động với hàng nghìn mặt hàng đến từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Đây cũng là thời điểm thích hợp để cư dân chúng tôi và người dân lân cận có thể tìm mua những mặt hàng, đặc sản các vùng miền, sản phẩm OCOP các địa phương, vừa để phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày và đặc biệt, khi Tết dương lịch và Tết Nguyên đán đang đến gần. Sáng cùng ngày đã diễn ra Hội nghị Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp vùng đồng bằng sông Hồng với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại với sự tham gia của 300 đại biểu Hà Nội và hơn 40 tỉnh, thành phố trong cả nước; các Hiệp hội, tổ chức, doanh nghiệp. Hội nghị đã nghe báo cáo kết quả hợp tác giữa các tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng về việc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm năm 2021 và 10 tháng đầu năm 2022. Phiên thảo luận xoay quanh các nội dung: Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, kết nối tiêu thụ sản phẩm tại thị trường trong nước và xuất khẩu; giải pháp minh bạch, số hóa nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, hàng hóa, tạo lòng tin bền vững của người tiêu dùng; giải pháp hướng tới mục tiêu sản xuất - tiêu dùng xanh, tăng cường các biện pháp giảm thiểu chất thải nhựa, khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện với môi trường... NGUYỄN ANH; ảnh: NHƯ QUỲNHVHO- Tối 23.11,ôiđộngHộichợĐặcsảnvùngmiềnViệkết quả club leon Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2022 đã khai mạc tại Quảng trường Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall - Khu Đô thị Vinhomes Royal City, Hà Nội.
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- Khuyến học, khuyến tài xây dựng "Xã hội học tập"
- Phòng bệnh mùa lạnh
- 173 hộ nghèo nhận quà giáng sinh và tết Dương lịch
- Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- Năm 2019, báo cáo thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao
- Chuyện về cô học trò nghèo đỗ 2 trường đại học
- Nghị lực của cậu học trò Nguyễn Lâm Thái
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Sự ân hận muộn màng
- 随机阅读
-
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Cà Mau hoàn thành công tác giao, nhận quân năm 2023
- Kiểm tra an toàn thực phẩm dịp tết Trung thu 2017
- Thắp sáng ước mơ từ cuộc thi viết “Thầy trò cùng vượt khó”
- Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- Các tỉnh Bắc Bộ bắt đầu giảm mưa, Nam Bộ mưa dông về chiều tối
- Phát huy nguồn vốn hỗ trợ sản xuất
- Hoang phế trung tâm văn hóa xã nông thôn mới
- Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- Cà Mau trong nhóm 11 địa phương cả nước giảm trên 10% số người chết vì tai nạn giao thông
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mới
- Thông tin chính thức về kỳ thi THPT quốc gia 2017
- Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- Ủy ban Dân tộc thăm, tặng quà các chùa Khơme ở Lộc Ninh
- 9 tháng năm 2017, tai nạn giao thông cướp đi 6.125 sinh mạng
- Công khai bảng giá dịch vụ khám, chữa bệnh
- Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- Đồng Xoài: Các cấp hội chữ thập đỏ vận động hơn 8 tỷ đồng
- Đà Nẵng chủ động ứng phó mưa lũ, bảo đảm an toàn Tuần lễ APEC
- Tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng viên chức ngành y tế
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hiểu để truyền thông hiệu quả về chống rác thải nhựa
- Lợi ích từ thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử
- Kiến nghị xây dựng cảng cá mới hơn 700 tỷ đồng ở Sông Đốc
- Xử lý nghiêm việc xây dựng nhà trên đất lúa
- Tăng cường phạt nguội đối với xe máy vi phạm quy định về an toàn giao thông
- 80 năm Ngày Bác Hồ về nước: Đưa cách mạng Việt Nam đến toàn thắng
- Cà Mau: Khởi tố, bắt tạm giam nguyên Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Tân
- Báo Cà Mau thăm, tặng quà Nữ Anh hùng LLVTND Phạm Thị Bay
- Họp mặt cán bộ nguyên lãnh đạo tỉnh
- Cải cách hành chính giúp tiết kiệm 6.300 tỷ đồng/năm