您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【kết quả trận kawasaki】Ấn Độ thực hiện sứ mệnh lịch sử lên Mặt trăng 正文

【kết quả trận kawasaki】Ấn Độ thực hiện sứ mệnh lịch sử lên Mặt trăng

时间:2025-01-10 21:49:13 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá

核心提示

Tên lửa đẩy LVM3 của Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) rời bệ phón kết quả trận kawasaki

Tên lửa đẩy LVM3 của Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) rời bệ phóng từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan ở Sriharikota thuộc bang miền nam Andhra Pradesh lúc 14h30 theo giờ địa phương (16h giờ Việt Nam) hôm nay (14/7) .

Khoảng 16 phút sau,ẤnĐộthựchiệnsứmệnhlịchsửlênMặttrăkết quả trận kawasaki nhóm điều khiển sứ mệnh của ISRO thông báo, tên lửa đẩy đã đưa thành công tàu đổ bộ Chandrayaan-3 lên quỹ đạo Trái đất. Tàu thám hiểm này dự kiến vào ngày 23/8 sẽ hạ cánh có kiểm soát xuống vùng cực nam của Mặt trăng, khu vực đang được các cơ quan hàng không vũ trụ và công ty công nghệ không gian tư nhân đặc biệt quan tâm vì có nước đóng băng, tiềm ẩn khả năng hỗ trợ thiết lập một trạm vũ trụ trong tương lai.

Nếu sứ mệnh thành công, Ấn Độ sẽ trở thành nước thứ 4 sau Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc có tàu thám hiểm đáp xuống Mặt trăng.

Theo Reuters, nhiều người đã tụ tập tại Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan để tận mắt chứng kiến vụ phóng lịch sử. Hơn 1 triệu người cũng theo dõi sự kiện được truyền trực tiếp trên kênh YouTube.

Trong một thông điệp mới đăng tải trên Twitter, ISRO xác nhận Chandrayaan-3 “đang ở quỹ đạo chính xác và đã bắt đầu cuộc hành trình tới Mặt trăng”. Cơ quan này nói thêm, tàu đổ bộ hiện trong trạng thái hoạt động bình thường.

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đăng Twitter khẳng định: “Chandrayaan-3 đang tạo nên một chương mới trong cuộc du hành không gian của Ấn Độ. Con tàu bay vút vào không gian, nâng tầm ước mơ và hoài bão của mỗi người dân Ấn Độ. Thành tựu quan trọng này là minh chứng cho sự cống hiến không ngừng nghỉ của các nhà khoa học của chúng tôi. Tôi hoan nghênh tinh thần và sự khéo léo của họ!”.

Theo CNN, đây là nỗ lực thứ 2 của Ấn Độ nhằm đưa tàu thám hiểm hạ cánh nhẹ nhàng xuống bề mặt vệ tinh của Trái đất, sau nỗ lực thất bại trước đó với sứ mệnh Chandrayaan-2 vào năm 2019.

Tàu thám hiểm đầu tiên của quốc gia này - Chandrayaan-1 đã bay quanh Mặt trăng và sau đó cố tình đâm xuống bề mặt thiên thể vào năm 2008. Sứ mệnh Chandrayaan-1 đã giúp phát hiện sự tồn tại của các phân tử nước trên bề mặt Mặt trăng.

6 lần chinh phục thành công, vì sao NASA muốn đưa con người trở lại Mặt Trăng?

6 lần chinh phục thành công, vì sao NASA muốn đưa con người trở lại Mặt Trăng?

Từng 6 lần chinh phục thành công Mặt Trăng, tuy nhiên NASA vẫn muốn đưa con người trở lại hành tinh này sau hơn 50 năm. Hãy cùng tìm hiểu những lý do đằng sau chiến dịch vô cùng tốn kém này.