【kết quả câu lạc bộ tây ban nha】Xây dựng kịch bản phát triển quốc gia sau đại dịch
Sau khi chống dịch xong,âydựngkịchbảnpháttriểnquốcgiasauđạidịkết quả câu lạc bộ tây ban nha sản xuất sẽ được khôi phục sớm. Trong ảnh: Xưởng khuôn đúc của Nhà máy Nhựa Hà Nội. Ảnh: Đức Thanh |
Đã đến lúc chuẩn bị cho “hậu” Covid-19
Dù dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp, nền kinh tếbị ảnh hưởng nghiêm trọng, song các bước chuẩn bị cho phục hồi kinh tế thời kỳ “hậu dịch” được cho là cần phải thực hiện ngay từ bây giờ.
Để chuẩn bị cho điều đó, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang thực hiện 2 phần việc quan trọng. Đó là xác định những việc cần làm ngay trong thời điểm hiện nay để có phản ứng chính sách kịp thời, đồng thời chủ động xây dựng kịch bản phát triển quốc gia đón đầu sự phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Hai việc trên, theo Bộ trưởng, không chỉ giúp giảm tối đa ảnh hưởng của dịch lên nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực và đời sống nhân dân, mà quan trọng hơn, còn giúp Việt Nam đánh giá và dự báo những xu hướng thay đổi, trật tự trong khu vực và trên thế giới từ tác động của dịch, từ đó chuẩn bị những giải pháp, kịch bản để tận dụng cơ hội và xu thế phát triển mới trên toàn cầu, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh và bền vững của kinh tế đất nước.
Trên thực tế, các chuyên gia kinh tế cho rằng, đã đến lúc phải chuẩn bị sẵn sàng cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Theo TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, không thể “ôm cây đợi thỏ”. Lý do là, sau khi chống dịch xong, sản xuất sẽ được khôi phục sớm, nền kinh tế sẽ sớm thoát khỏi điểm sinh tử để hồi phục dần. Do đó, Việt Nam cần tính các bước phục hồi của kinh tế thế giới, nương theo nó để nắm bắt cơ hội và tìm cách bứt phá.
Còn các chuyên gia của Trường đại học Kinh tế Quốc dân khẳng định, do mức độ kết nối của Việt Nam với chuỗi giá trị toàn cầu rất lớn, nên nếu đại địch được kiểm soát ở Việt Nam, thì cũng không thể làm cho nền kinh tế phục hồi ngay khi dịch vẫn tiếp diễn ở các quốc gia khác. Bởi thế, cần xây dựng nhiều kịch bản chính sách kinh tế khác nhau từ ngắn đến dài hạn, nhằm ứng phó với tình hình dịch ở cả Việt Nam và ở các quốc gia khác trên thế giới.
Các kịch bản chính sách này, theo các chuyên gia của Trường đại học Kinh tế Quốc dân đưa ra, đó là nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 4 hoặc cùng lắm đến hết quý II, thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý III hoặc hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới các biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”.
Hỗ trợ là khi Chính phủ công bố các gói hỗ trợ những người lao động mất việc làm kéo dài, doanh nghiệpbị ảnh hưởng, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, bởi đối tượng này có khả năng chống chịu kém… Còn giải cứu thì không chỉ cần tập trung vào thanh khoản, mà còn là khả năng thanh toán của các doanh nghiệp. Và đặc biệt là tránh sự đổ vỡ của các tập đoàn lớn.
Đây rõ ràng là những kịch bản chính sách cần phải thực hiện. Nhưng câu chuyện ở đây, bây giờ, không chỉ là “hỗ trợ” hay “giải cứu”, mà còn cần kịch bản chính sách có tầm nhìn dài hạn hơn, để đón đầu sự phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Cần tư duy mới, cách tiếp cận mới
Câu hỏi đặt ra là, Việt Nam sẽ xây dựng kịch bản phát triển quốc gia để đón đầu phục hồi kinh tế sau đại dịch thế nào?
“Chúng ta cần một tư duy mới, cách tiếp cận mới theo hướng tích cực qua đại dịch Covid-19 trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, sản xuất - kinh doanh đình trệ, lao động mất việc làm, chuỗi cung ứng, mạng sản xuất bị đứt gãy”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Theo Bộ trưởng, đại dịch Covid-19 sẽ khiến các cấu trúc kinh tế và trật tự thế giới có sự điều chỉnh và thay đổi sâu sắc. Vì thế, đây chính là cơ hội đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế mà Việt Nam đang thực hiện lâu nay, bổ sung các ngành nghề, chuỗi cung ứng mới để tăng cường năng lực chống chịu của nền kinh tế trước các cú sốc về dịch bệnh toàn cầu; đồng thời, hoàn thiện thể chế, cơ chế phối hợp toàn cầu và khu vực trong xử lý các cú sốc kiểu Covid-19.
Liên quan đến vấn đề này, chuyên gia kinh tế Võ Đại Lược cho rằng, bối cảnh kinh tế toàn cầu và Việt Nam hiện nay, không thể chỉ giải quyết được bằng tiền. “Chưa thấy nước nào giải cứu được nền kinh tế vượt qua khủng hoảng bằng tiền. Tại khủng hoảng 2008-2009, nhiều nước đã tung ra các gói kích thích kinh tế lớn, nhưng không cứu được nền kinh tế, mà hệ lụy là dẫn tới khủng hoảng nợ công. Để giải quyết, phải xử lý bằng thể chế, chính sách. Chúng ta đang có nhiều dư địa để cải cách thể chế, chính sách. Nhân cơ hội này, phải đẩy nhanh tái cơ cấunền kinh tế”, chuyên gia Võ Đại Lược nói.
Cú sốc Covid-19 đang đẩy kinh tế toàn cầu vào suy thoái nhanh hơn, nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm yếu cốt tử của phương thức kinh doanh cũ, gồm cả vấn đề phát triển và các rủi ro xung quanh chuỗi cung ứng toàn cầu. Cộng hưởng thêm tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, thì cấu trúc kinh tế thế giới sẽ còn có những biến đổi sâu sắc hơn nữa.
Bởi thế, nói như Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, đây chính là cơ hội cho Việt Nam nắm lấy để có các quyết sách đúng đắn và kịp thời. Theo đó, phải đẩy nhanh việc cải cách, cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế, đẩy mạnh đầu tưhạ tầng, nâng cao sức cạnh tranh…, nhằm đủ sức tham gia ngay các trật tự mới, cấu trúc mới sau khi hết dịch, mà dự kiến sẽ diễn ra rất nhanh.
“Không thể lại đứng ngoài hoặc đi sau, đi theo một cuộc chơi mới, sân chơi mới sắp diễn ra”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
-
Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 nămXe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máyChủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏThuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vongInfographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ ĐứcNhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dướiTP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấpNhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
下一篇:Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
-
Trường vay tiền phụ huynh để hoạt động nhưng không trả, khoản nợ lên đến 326 tỷ7 mẹo mặc quần áo cũ vẫn hợp mốtGiá heo hơi hôm nay 18/8: Giao dịch trong khoảng 58.000 – 71.000 đồng/kgThị trường EU: Liên tục vào “tầm ngắm”, nông sản xuất khẩu cần nỗ lực để thoát khỏi bị “soi”Nhà nghiên cứu trẻ bị thu hồi bằng tiến sĩ vì ngụy tạo dữ liệu trong luận ánKhông “lãnh sẹo” mới lạĐiều tra vụ vận chuyển pháo nổ lớn nhất từ trước đến nay tại Hà GiangBáo Anh ví hang động Việt như thế giới đánh mất được tìm thấyMặc đẹp như người trong giới thời trangCông bố 100 doanh nghiệp Tiêu biểu tham gia Gian hàng Quốc gia Việt Nam