设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > La liga > 【soi kèo man city vs fulham】Doanh nghiệp bức xúc về kiểm tra hàm lượng formaldehyt 正文

【soi kèo man city vs fulham】Doanh nghiệp bức xúc về kiểm tra hàm lượng formaldehyt

来源:88Point 编辑:La liga 时间:2025-01-25 10:01:45

doanh nghiep buc xuc ve kiem tra ham luong formaldehyt

Công chức Hải quan cảng Sài Gòn KV1 kiểm tra vải NK. Ảnh: T.Hòa

Kêu tới Thủ tướng

Tổng Công ty May Nhà Bè - Công ty cổ phần vừa có công văn kêu cứu gửi đến Thủ tướng Chính phủ,ệpbứcxúcvềkiểmtrahàmlượsoi kèo man city vs fulham Bộ Công thương và Hiệp hội Dệt may Việt Nam, liên quan đến những bất cập trong quy định kiểm định chất amin thơm và formaldehyt trong vải nhập khẩu.

Trong công văn gửi đến Chính phủ, bà Phạm Kiều Oanh, Tổng giám đốc Tổng Công ty May Nhà Bè - Công ty cổ phần, cho biết Thông tư 37 quy định kiểm định chất amin thơm và formaldehyt trong vải nhập khẩu thay cho Thông tư 32 đã tạo nên những phiền nhiễu, gây bức xúc cho doanh nghiệp, làm DN không những tiêu tốn thời gian mà còn tốn thêm chi phí giám định rất lớn. Chưa kể những chi phí phát sinh do lưu kho bãi trong thời gian DN phải chờ lấy kết quả và được thông quan.

Có thể nói, chính Thông tư 32 và nay là Thông tư 37 của Bộ Công Thương là một nút thắt, một gánh nặng thêm cho việc đội chi phí xuất nhập khẩu của DN. Với cách quy định lô hàng nhập khẩu nào về cũng phải kiểm nghiệm, thậm chí cả vải mẫu thì DN dệt may khó có thể cạnh tranh nổi với DN nước ngoài trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt như hiện nay.

Ông Nguyễn Xuân Hải, Công ty may Đức Thành (An Giang) cho rằng, quy định về nguyên liệu NK, Luật Thuế XK, thuế NK mới đã tạo rất nhiều thuận lợi cho DN, nhưng đối với các DN dệt may quy định về kiểm tra chuyên ngành lại đang cản trở, gây khó khăn cho DN, khiến DN chưa được hưởng lợi. Cụ thể, quy định về hàng mẫu phải qua kiểm định về formaldehyt, thời gian mất từ 7-10 ngày, chi phí kiểm tra một mẫu là 2,5 triệu đồng. Hạn chế vướng mắc này, DN phải yêu cầu đối tác gửi mẫu về gia đình theo hàng quà biếu, quà tặng để không phải kiểm tra chuyên ngành đối với hàng mẫu.

Theo nhận định của các DN, Thông tư 37 ra đời nhằm hướng dẫn cụ thể trình tự thủ tục thực hiện cũng như hướng dẫn các tổ chức tham gia hoạt động kiểm tra nhà nước về hàm lượng formaldehyt và amin thơm trên sản phẩm dệt may.

Bên cạnh đó, Thông tư nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian thông quan cho doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Tuy nhiên, từ khi thông tư có hiệu lực thi hành ngày 15-12-2015 thì tất cả các loại hình nhập khẩu với hàng hóa là sản phẩm dệt may điều bị điều chỉnh. Theo yêu cầu quản lý chuyên ngành thì phải thực hiện việc kiểm tra hồ sơ và kiểm tra hàm lượng formaldehyt và amin trên tất cả các sản phẩm dệt may nhập khẩu có đúng mức giới hạn theo quy định của thông tư hay không? Đây cũng chính là những vướng mắc mà DN và cơ quan Hải quan đang phải đối mặt.

Cơ quan Hải quan cũng vướng

Theo Cục Hải quan TP.HCM, do vướng kiểm tra chuyên ngành về hàm lượng formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may đối với nguyên liệu vải dư thừa đã nhập khẩu để gia công hay sản xuất xuất khẩu, nhiều hồ sơ nhập khẩu, nguyên liệu của doanh nghiệp vẫn chưa được giải quyết.

Hải quan TP.HCM cho rằng, căn cứ điểm c Điều 11 Thông tư 37/2015/TT-BCT quy định thực hiện kiểm tra hồ sơ đối với vải NK phục vụ gia công, sản xuất hàng hóa và vải nhập khẩu là nguyên liệu của doanh nghiệp chế xuất sau khi kết thúc hợp đồng và chuyển sang tiêu thụ nội địa không quá 30m/mẫu hoặc 5 sản phẩm/mẫu.

Như vậy, đối với phần vải nguyên liệu chuyển sang tiêu thụ nội địa sau khi kết thúc hợp đồng gia công hay sản xuất xuất khẩu thì đều phải kiểm tra Nhà nước theo Thông tư 37, không phân biệt số lượng.

Cụ thể, nếu không quá 30m/mẫu hoặc 5 sản phẩm/mẫu, được áp dụng hình thức kiểm tra hô sơ và doanh nghiệp phải nộp kết quả thông báo kết quả kiểm tra nhà nước do cơ quan kiểm tra chuyên ngành cấp cho cơ quan Hải quan.

Trường hợp nguyên liệu trên 30m/mẫu hoặc 5 sản phẩm/mẫu, áp dụng hình thức kiểm tra thông thường hoặc kiểm tra giảm đề phải thực hiện lấy mẫu kiểm tra chuyên ngành và doanh nghiệp phải nộp thông báo kết quả kiểm tra nhà nước do cơ quan kiểm tra chuyên ngành cấp cho cơ quan Hải quan.

Tuy nhiên, theo Cục Hải quan TP.HCM, tại Điểm 5 Điều 64 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25-3-2015 của Bộ Tài chính quy định: Đối với nguyên liệu, vật tư dư thừa đã nhập khẩu để gia công không quá 3% tổng lượng nguyên liệu, vật tư thực nhập khẩu thì khi bán, tiêu thụ nội địa, doanh nghiệp không phải làm thủ tục hải quan chuyển đổi mục đích sử dụng, nhưng phải kê khai nộp thuế với cơ quan Thuế nội địa theo quy định của pháp luật về thuế.

Theo quy định nêu trên, Cục Hải quan TP.HCM cho rằng, trong trường hợp nếu số lượng vải chuyển đổi mục đích để tiêu thụ nội địa không vượt quá 3% trên tổng lượng nguyên liệu nhập khẩu để gia công hay sản xuất xuất khẩu thì doanh nghiệp có phải thực hiện việc kiểm tra chất lượng Nhà nước cho cơ quan Hải quan hay không? Nếu có thì cơ quan nào phối hợp với doanh nghiệp và cơ quan kiểm tra chuyên ngành trong việc lấy mẫu kiểm tra.

Từ vướng mắc của Cục Hải quan TP.HCM, tháng 2-2016, Tổng cục Hải quan đã có công văn trao đổi với Bộ Công Thương để có hướng giải quyết, tháo gỡ cho doanh nghiệp nhưng đến nay vẫn chưa có hướng dẫn từ bộ này.

Theo ông Tống Viết Hạnh, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công vướng mắc nêu trên chưa được giải quyết khiến nhiều hồ sơ nhập khẩu, nguyên liệu của doanh nghiệp vẫn chưa được giải quyết, trong đó có những hồ sơ tồn đọng từ năm 2015, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện báo cáo quyết toán, thanh khoản… nên hiện đang gây bức xúc cho doanh nghiệp./.

热门文章

0.8606s , 7650.25 kb

Copyright © 2025 Powered by 【soi kèo man city vs fulham】Doanh nghiệp bức xúc về kiểm tra hàm lượng formaldehyt,88Point  

sitemap

Top