Đây là đánh giá của KTNN tại buổi họp báo công bố kết quả kiểm toán quyết toán Ngân sách Nhà nước năm 2014 của KTNN mới đây.
顶: 5踩: 85
TheảnlýcácdựánBOTcònchưahợplýkqbd seoulo ông Nguyễn Huỳnh Tịnh, KTNN Khu vực 9 cho hay, tình trạng các nhà đầu tư BOT khai vống dự toán dự án là do việc xác định một số hạng mục, định mức kỹ thuật chưa được thống nhất giữa các cơ quan quản lý.
Các hạng mục của nhà đầu tư khai báo, kết quả kiểm toán và các cơ quan chức năng thời gian qua cho thấy nhiều dự án BOT, BT được quản lý lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, trong đó tỷ lệ góp vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư/tổng vốn đầu tư thấp, khoảng cách các trạm thu phí chưa hợp lý.
Tại nhiều dự án, hồ sơ quản lý chất lượng còn nhiều thiếu sót, sơ sài, chất lượng thi công một số không đảm bảo chất, lượng, có hiện tượng xuống cấp hư hỏng, một số dự án thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng chậm so với tiến độ chung của dự án...
Theo đại diện KTNN khu vực 4, quy định các trạm thu phí BOT cách nhau không quá 7km, còn không thì phải thỏa thuận với địa phương. Như vậy, doanh nghiệp chỉ cần thỏa thuận được với địa phương là làm, dẫn tới tình trạng có trạm cách nhau chỉ 4km.
Do đó, vị này kiến nghị các bộ ngành và Bộ Tài chính không nên để “cơ chế mềm” như này, bắt buộc phải là 7km và quy định để tránh tình trạng các trạm thu phí khác tuyến gần nhau, ra khỏi trạm tuyến này, gặp ngay trạm tuyến khác.
Hơn nữa, báo cáo của kiểm toán cho biết, cơ chế quản lý vẫn chưa chặt chẽ do quy định về cách xác định lưu lượng phương tiện qua trạm thu phí và chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ dẫn đến việc xác định một số chỉ tiêu trong phương án tài chính của các nhà đầu tư chỉ dựa trên kết quả khảo sát thực tế ngắn ngày của đơn vị tư vấn hoặc tham khảo các hợp đồng tương tự đã thực hiện .
Vì thế, việc này khiến khó xác định được tính đúng đắn của phương án tài chính. Tại nhiều dự án BOT có tổng mức đầu tư lớn nhưng nhà đầu tư chỉ có phần vốn góp rất nhỏ, còn lại là vay ngân hàng. Lãi suất và chi phí lãi và trả gốc cao khiến thời gian hoàn phí lâu.
Với thực trạng này, ông Nguyễn Anh Tuấn, Kiểm toán trưởng chuyên ngành 6, kiến nghị, các cơ quan chức năng cũng cần phải xem xét đến yếu tố lãi suất tiền vay, yếu tố công trình… để tính doanh thu và theo số năm để dẫn đến thời gian thu hồi vốn và hoàn vốn cho Nhà nước.
Do đó, trước khi phê duyệt dự án, ông Tuấn cho rằng, các cơ quan chức năng, chuyên môn cần phải căn cứ vào hợp đồng tài chính ký kết ban đầu để xem xét yếu tố tác động đến phương án tài chính, trong đó cần dựa vào hợp đồng ban đầu của chủ đầu tư để xác định vốn chủ sở hữu phải trên 65% theo quy định của các luật chuyên ngành.
Bên cạnh đó, KTNN đã đề nghị Chính phủ xem xét lại về việc nhà đầu tư hạ tầng giao thông có chi phí lớn nhưng vay lớn, trong khi vốn tự có nhỏ, lãi vay nặng khiến thời gian hoàn vốn dài, chi phí lớn.
Ngoài ra, ông Cao Tấn Khổng, Phó Tổng KTNN cho biết, về định mức đầu tư, dư luận cho rằng tổng mức đầu tư các dự án BOT quá cao, hiện cơ quan kiểm toán đang thực hiện kiểm toán theo chỉ đạo. Kết quả sẽ được báo cáo và trình các cấp liên quan vào năm 2017.
【kqbd seoul】Quản lý các dự án BOT còn chưa hợp lý
人参与 | 时间:2025-01-10 11:35:32
相关文章
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Tạm giữ 10 nghìn điếu xì gà vào Việt Nam qua đường hàng không
- Chuyên gia 'mách' phụ huynh cách để trẻ vui chơi an toàn khi Tết đến
- Tại phiên xét xử mới, bà Thảo ông Vũ nói gì về khoản tiền hơn 2 nghìn tỷ biến mất?
- Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- Dùng 12 tài khoản tạo cung cầu giả, thao túng giá cổ phiếu, một cá nhân bị phạt 550 triệu
- Nóng: Chiều nay (15/2) giá xăng sẽ tăng mạnh trở lại
- Mẹo đánh tan nỗi lo tăng cân ngày Tết
- Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- Rằm tháng Giêng: Việt Nam đón siêu trăng
评论专区