【ketqua ngay mai】Luật Thủ đô 2024: Động lực để Hà Nội bứt phá, vươn mình
Talkshow “Luật Thủ đô 2024: Hiện thực khát vọng vươn mình của Thủ đô” trong khuôn khổ “Các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống”,ậtThủđôĐộnglựcđểHàNộibứtphávươnmìketqua ngay mai nhân dấu mốc Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, có sự tham dự của các diễn giả: Thạc sĩ Đặng Huy Đông, Nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển; GS.TS Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, Phó chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024 - 2029; TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.
Giải bài toán ùn tắc giao thông
Trao đổi tại Talkshow, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển Đặng Huy Đông đánh giá, Luật Thủ đô 2024 tạo nhiều thuận lợi cho việc phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội thông qua các cơ chế, chính sách đặc thù. Luật Thủ đô 2024 dành riêng Điều 31 để quy định về phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), bao gồm các nội dung như quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị và khu vực TOD, đầu tưphát triển đường sắt đô thị và các cơ chế thu phí giá trị thặng dư từ đất trong khu vực TOD. Điều này giúp tạo ra một cơ sở pháp lý vững chắc cho các dự ánđường sắt đô thị.
“Quy định tại Điều 31 của Luật Thủ đô 2024 nói về phát triển đô thị có điểm nhấn rất lớn làm thay đổi cả về chất và lượng trong phát triển đô thị Hà Nội trong thời gian tới. Cùng đó, chúng tôi đặt rất nhiều kỳ vọng đối với chính sách phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn trong Luật Thủ đô. Cơ chế này giao quyền cho TP Hà Nội được làm chủ, quyết định toàn bộ dự án đường sắt đô thị, giúp đẩy nhanh tiến độ. Hà Nội có thể chủ động hoàn thành toàn bộ hệ thống đường sắt đô thị. Luật Thủ đô được áp dụng, Hà Nội có thể hoàn thành được mục tiêu phát triển đường sắt đô thị đã đề ra” – ông Đặng Huy Đông bày tỏ.
Các diễn giả tham gia trao đổi tại Talkshow “Luật Thủ đô 2024: Hiện thực khát vọng vươn mình của Thủ đô” |
Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển Đặng Huy Đông, ở những nơi có giao thông công cộng đi qua mới có thể phát triển khu đô thị nén. Bất động sảntừ các khu đô thị nén này sẽ được tăng giá trị sẽ tạo nguồn vốn để phát triển giao thông công cộng. Nếu đô thị từ 3 triệu dân số trở lên mà phát triển giao thông hỗn hợp sẽ dẫn đến ùn tắc giao thông. Do vậy, cần hạn chế phương tiện cá nhân, đó là sự lựa chọn bắt buộc. Muốn làm được điều đó phải được người dân ủng hộ. "Người dân phải đồng thuận rất cao với chính quyền để hạn chế phương tiện cá nhân, tuy nhiên, để người dân ủng hộ, Nhà nước phải đáp ứng được nhu cầu đi lại cho người dân bằng phương tiện công cộng"- ông Đặng Huy Đông nêu quan điểm.
Đồng thời, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển Đặng Huy Đông chia sẻ: “Tôi đi đường sắt đô thị, từ Ga Cát Linh đến Ga Hà Đông chỉ mất hơn 10 phút, điều này chứng minh đường sắt đô thị trên cao rất tiện lợi. Tuy nhiên, cần có hệ thống giao thông công cộng đồng bộ. Các tầng giao thông công cộng là đường sắt đô thị, xe buýt, xe taxi và xe điện nhỏ sẽ đảm bảo phủ kín nhu cầu đi lại của người dân”.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển Đặng Huy Đông trao đổi tại Talkshow. |
Trong khi đó, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm đề nghị làm rõ về mô hình TOD. “Chúng ta cần tìm hiểu để thống nhất; bởi Việt Nam khác với các nước, và Hà Nội lại càng đặc biệt, bởi Hà Nội có quỹ di sản phong phú. Luật Thủ đô 2024 giao cho UBND TP chọn vị trí TOD, đây là trách nhiệm lớn vì Hà Nội có nhiều di tích lịch sử. Chúng ta chọn vị trí ở đâu, làm thế nào để có người dân đến, dân hưởng thụ là thách thức và là trọng trách rất lớn” - TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm nhấn mạnh.
Mở cánh cửa cho quy hoạch, phát triển bền vững
Là người trực tiếp chủ trì lập Quy hoạch Thủ đô và tham gia góp ý trực tiếp trong quá trình xây dựng và thông qua Luật Thủ đô 2024, GS.TS Hoàng Văn Cường - đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024 – 2029 cho biết, các đô thị lớn trên thế giới đều phát triển đô thị hai bên sông, nhưng chúng ta chưa làm được điều đó với sông Hồng, trong khi đó là khu vực đắc địa, có thể phát triển kinh tế. Hay như đối với phố cổ, nơi giá trị kinh tế rất cao, nhưng có nhược điểm là chật hẹp, chen chúc, ảnh hưởng đến chất lượng đời sống của người dân, cũng như vấn đề về môi trường...
“Lần này chúng ta có Luật Thủ đô 2024, đây là bước tiến quan trọng về mặt thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý để giải quyết vấn đề này. Có thể nói, những đại đô thị ven sông sẽ trở thành xu hướng của thời đại mới, giúp phát huy những giá trị văn hóa, sinh thái và khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế dịch vụ” - GS.TS Hoàng Văn Cường chia sẻ.
GS.TS Hoàng Văn Cường dẫn ví dụ, đối với quy hoạch sông Hồng, trong Luật Thủ đô 2024 đã cho phép khai thác 2 bên bờ sông Hồng để phát triển công nghiệp văn hóa, vẫn tuân thủ những yêu cầu về an toàn thoát lũ, nhưng chúng ta vẫn được phép xây dựng, khai thác những công trình thương mại, dịch vụ. Trong đó, cho phép phát triển phía Tây sông Hồng trở thành con đường di sản. Ở đó sẽ tái hiện toàn bộ câu chuyện lịch sử, văn hóa, con người của đất nước, kèm theo đó là những hoạt động kinh doanh, dịch vụ để phục vụ người dân và du khách tham qua, du lịch... Từ đó, tạo thành một không gian văn hóa, lễ hội truyền thống của 63 tỉnh, thành phố sẽ được tập trung vào đó.
“Đặc biệt, thông qua công tác quy hoạch lần này, sông Hồng có thể cung cấp nước cho các hệ thống sông trong nội đô (sông Tô Lịch, sông Sét...) sẽ giúp làm sạch và làm sống lại những dòng “sông chết” tại nội đô. Như vậy, chúng ta đã có cơ chế rõ ràng để khai thác tiềm năng của sông Hồng. Trong tương lai, sông Hồng sẽ trở thành trục cảnh quan, văn hóa, dịch vụ, khi đó chúng ta sẽ thực sự có TP bên sông”, GS.TS Hoàng Văn Cường nhấn mạnh.
TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam trao đổi tại Talkshow. |
Trong khi đó, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam nhận xét, qua thống kê, trong Luật Thủ đô 2024 có tới 14 - 15 chính sách đặc thù về quy hoạch; đặc biệt phân cấp, phân quyền cho Hà Nội rất lớn.
“Ví dụ, trước đây khi chúng tôi còn làm ở Hà Nội, muốn điều chỉnh một quy hoạch được Thủ tướng duyệt phải qua tất cả bộ, ngành, rất vất vả, lần này, Quốc hội giao cho Hà Nội tự quyền quyết định điều chỉnh quy hoạch nếu đủ căn cứ, đây là thuận lợi rất lớn về mặt cơ chế. Đồng nghĩa với đó, TP được phân cấp, phân quyền cũng đương nhiên phải tự làm, tự chịu trách nhiệm, đúng như tinh thần T.Ư đang nhấn mạnh: "địa phương làm, địa phương quyết, địa phương chịu trách nhiệm". Đồng thời, với đặc thù về quy hoạch trong Luật Thủ đô là phát triển không gian công cộng, không gian ngầm, những lĩnh vực này, Hà Nội đã đi sớm, hiện cần tiếp tục triển khai để đáp ứng yêu cầu thực tiễn...”, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm thông tin.
Đánh giá về cơ hội phát triển của Thủ đô, khi Hà Nội đã có những định hướng hết sức có giá trị, đó là Luật Thủ đô 2024 và các quy hoạch lớn, nhất là Quy hoạch Thủ đô được lập với "tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội" được phê duyệt, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm cho biết, hiện nay, chúng ta đang thực hiện đồng bộ các quy hoạch, đây là sự linh hoạt về cơ chế của TP. Hà Nội - là công cụ sắc bén để tổ chức thực hiện Luật Thủ đô 2024. Riêng về công tác quy hoạch trong Luật Thủ đô có rất nhiều quy định về cơ chế, chính sách đặc thù, như về điều chỉnh quy hoạch, công tác phê duyệt các dự án, chọn chủ đầu tư, xác định nguồn lực…
“Có thể nói, trong Luật Thủ đô 2024, công tác quy hoạch là lĩnh vực quan trọng được chú ý. Tôi tin tưởng, nếu chúng ta thấm nhuần trọng trách được Nhà nước giao, với tinh thần tự quyết, tự làm, tự chịu trách nhiệm sẽ đưa Thủ đô lên tầm cao mới. Thời gian tới, Hà Nội cần tiếp tục cụ thể hóa những vấn đề trong chính sách đặc thù đã được xác định trong Luật Thủ đô 2024 để tạo ra những đột phá, phát triển mạnh mẽ cho Thủ đô trong kỷ nguyên mới”, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm nhấn mạnh.
下一篇:Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
相关文章:
- Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- Trung ương thảo luận Đề án xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên
- Doanh thu của Grab tăng gấp 2 lần trong quý III, Grab sửa mục tiêu cho năm tài chính 2022
- Hoa hậu bản sắc Việt toàn cầu 2016
- Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- Phường đoàn Đông Hòa (TP.Dĩ An): Tập huấn tư duy, sáng tạo cho thanh thiếu nhi
- Thừa Thiên Huế đứng đầu cả nước về Chỉ số PAPI
- Đảng bộ Tp.Thủ Dầu Một: Phát triển 39 đảng viên là học sinh
- Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- 'Quyền lực' nào giúp Lan Khuê làm nên điều kì diệu Top 11 Miss World?
相关推荐:
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- Xuất thân từ cái nôi báo chí, cuộc sống của Hoa hậu
- PAPI 2021: Suy giảm trong thực hiện công khai kế hoạch sử dụng đất và bảng giá đất
- 'Hoa hậu quốc dân' nào của Việt Nam được yêu thích nhất?
- Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- Sàn tiền mã hóa FTX nộp đơn phá sản, CEO Sam Bankman
- H'Hen Niê, Phương Khánh nâng tầm đầm dạ hội tại nhan sắc quốc tế
- Giữ bằng được các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
- Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lên đường thăm chính thức Hungary
- Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- 10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn