当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【kq net 200】Phát hiện trà xanh nhiễm thuốc trừ sâu

Gần đây,áthiệntràxanhnhiễmthuốctrừsâkq net 200 nghiên cứu do tổ chức môi trường phi chính phủ Greenpeace NGO thực hiện trong vòng hơn một năm đã phát hiện thấy, dư lượng thuốc trừ sâu bao gồm hóa chất dichlorodiphenyl trichloroethane độc hại (DDT) có trong sản phẩm trà xanhthuộc nhiều thương hiệu hàng đầu tại Ấn Độ.

"Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu tại nhiều thành phố ở Ấn Độ trong vòng một năm qua để kiểm tra chất lượng của lá trà xanh bán trên phố. Kết quả cho thấy,  dư lượng thuốc trừ sâu độc hại có mặt trong phần lớn các loại trà xanh thuộc nhiều thương hiệu khác nhau", Neha Sehgal, nhà hoạt động chiến dịch cao cấp của Greenpeace trao đổi với phóng viên tại Mumbai. 

Trà xanh tại Ấn Độ nhiễm thuốc trừ sâu độc hại

Trà xanh tại Ấn Độ nhiễm thuốc trừ sâu độc hại. Ảnh minh họa

Bà cho biết, trong số 49 mẫu trà được tổ chức phi lợi nhuận tiến hành kiểm nghiệm thì khoảng 34 mẫu (chiếm 94%) chứa ít nhất một loại thuốc trừ sâu và 29 mẫu khác (chiếm 59%) có chứa hỗn hợp hơn 10 loại thuốc trừ sâu khác nhau. Ngoài ra, 29 mẫu (chiếm 59%) chứa dư lượng ít nhất một loại thuốc trừ sâu trên mức giới hạn tối đa theo quy định của Liên minh châu Âu (EU). 

“Kết quả này dựa trên việc chúng tôi thu thập mẫu thực nghiệm từ nhiều nhà bán lẻ khác nhau tại các thành phố như Delhi, Kolkata, Bangalore và Mumbai trong khoảng thời gian từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014," bà cho hay. 

Bà Sehgal cho biết thêm, chất DDT (hợp chất hữu cơ tổng hợp được sử dụng như một loại thuốc trừ sâu) có trong 67% mẫu trà xanh thực nghiệm. Hóa chất này đã bị cấm ở Ấn Độ từ năm 1989. 

Ngoài ra, chất monocrotophos cũng được WHO cho là nguy hiểm lại có mặt trong trong 27 mẫu trà. Thêm nữa, thuốc trừ sâu trái phép tại Ấn Độ Tebufenpyrad, chất này rất dễ gây hại cho gan, cũng thấy xuất hiện trong một mẫu trà.

Vì vậy, bà Sehgal kêu gọi các công ty sản xuất trà loại bỏ thuốc trừ sâu khỏi sản phẩm đồng thời yêu cầu họ áp dụng phương pháp canh tác nông nghiệp sinh thái. Mặt khác, "Các công ty chè cũng cần được hỗ trợ việc áp dụng những phương pháp tiếp cận nông nghiệp sinh thái như Quản lý không thuốc sâu nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng", bà nói. 

Trong khi đó, Uỷ Ban Chè của Ấn Độ lại phủ nhận những đánh giá từ phía tổ chức Greenpeace và cho rằng sản phẩm trà trong nước "rất an toàn" vì sản phẩm chỉ được bán ra thị trường sau khi đã trải qua đợt kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt nhằm trấn an tâm lí người tiêu dùng.

Linh Nguyễn

50 triệu đồng một chai trà xanh

分享到: