【lịch thi đấu giao hữu câu lạc bộ】5 công nhân nôn dữ dội sau khi uống rượu ngâm loại củ giống nhân sâm
Bác sĩ Hoàng Công Tình,ôngnhânnôndữdộisaukhiuốngrượungâmloạicủgiốngnhânsâlịch thi đấu giao hữu câu lạc bộ trưởng Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận cấp cứu 5 trường hợp ngộ độc do uống rượu ngâm củ cây thương lục.
Những người này đều là công nhân, nhập viện với các triệu chứng giống nhau: tê lưỡi, đau bụng dữ dội, nôn, tiêu chảy, vã mồ hôi, khó thở... Qua khai thác nhanh, trước đó, nhóm này cùng ăn cơm, có uống rượu ngâm với củ của một loại cây mà theo họ, đó là nhân sâm. Rượu được mang ra uống lần đầu kể từ khi ngâm.
Các bác sĩ nhận định, đây là tình trạng ngộ độc tập thể qua đường ăn uống, chất gây ngộ độc nghĩ nhiều đến rượu ngâm. Ngay lập tức, bệnh viện kích hoạt hệ thống báo động đỏ, huy động tối đa nhân lực cấp cứu.
Các bệnh nhân sau khi đã ổn định sức khỏe, được theo dõi tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình |
“Mục tiêu trước mắt là dùng các biện pháp đào thải nhanh nhất chất độc ra khỏi đường tiêu hoá của bệnh nhân bằng: gây nôn, rửa dạ dày, nhuận tràng, truyền dịch. Ngoài ra, chúng tôi theo dõi liên tục để sẵn xử trí nếu có suy hô hấp, co giật, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp, suy chức năng các tạng...”, bác sĩ Tình thông tin.
Song song, các bác sĩ hướng dẫn người nhà mang loại rượu nhóm công nhân uống cùng loại cây đã sử dụng ngâm rượu lên để tìm nguyên nhân gây ngộ độc.
Qua quan sát hình dạng, tra cứu tài liệu kết hợp tham khảo ý kiến một số chuyên gia, kíp nhận định đây là cây thương lục, có tên khoa học là Phytolacca acinosa Roxb.
“Nhóm công nhân đã nhầm lẫn cây này là nhân sâm nên đào củ để ngâm rượu. Trong 6 người sử dụng loại rượu ngâm này, 5 trường hợp uống nhiều xuất hiện triệu chứng nặng, người còn lại dùng ít, các triệu chứng nhẹ hơn nên không cần nhập viện”, bác sĩ Tình nói.
Sau 2 ngày điều trị, các bệnh nhân đã ổn định sức khỏe, tuy nhiên còn mệt, xin xuất viện về nơi trọ để tiếp tục theo dõi sức khoẻ.
Bình rượu gây ngộ độc và loại cây mà các bệnh nhân dùng ngâm rượu |
Theo các tài liệu y học cổ truyền, cây thương lục có độc chất ở tất cả các bộ phận (rễ, củ, quả, lá). Khi ăn phải loại độc này, bệnh nhân sẽ xuất hiện các triệu chứng như tê môi, lưỡi, đau bụng, nôn, tiêu chảy, vã mồ hôi, giãn đồng tử, tăng tiết dịch đường thở, co giật.
Nếu ngộ độc nặng hoặc không được cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể suy hô hấp, hôn mê hoặc tử vong.
Bác sĩ Hoàng Công Tình khuyến cáo, củ và rễ của cây thương lục rất giống với nhân sâm, khi ngâm rượu cũng có mùi thơm như nhân sâm nên rất dễ nhầm lẫn.
Nếu ngộ độc với bất kỳ thành phần nào của cây thương lục, cần nhanh chóng loại bỏ chất độc ra khỏi đường tiêu hoá bằng các cách gây nôn, rửa dạ dày, dùng thuốc nhuận tràng, truyền dịch... Bên cạnh đó, cần tới ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
Nguyễn Liên
531 người ngộ độc thực phẩm trong ba tháng đầu năm 2021
Theo ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, đây là con số “rất đáng suy ngẫm”.
-
Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnhHọc sinh ở Đắk Nông và Lâm Đồng đã nhận đủ gạo dự trữ quốc giaĐăng ảnh bé gái 5 tuổi trộm vòng tay, chủ cửa hàng bị phản ứng dữ dộiMời tham dự Hội chợ Dệt may Nam Á 2022 tại Ấn ĐộNokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạngTăng cường chống buôn lậu, giả mạo nhãn mác, xuất xứĐại hội đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng và bảo vệ Tổ quốcLễ an táng nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười tại quê nhà Thanh TrìDiễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023Đổi mới chính sách tài chính về đất đai theo hướng hiệu quả, bền vững
下一篇:Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Nối lại hoạt động giao thương hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam
- ·Tổng Bí thư Đỗ Mười và những dấu ấn trên lĩnh vực đối ngoại
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tới thủ đô Tokyo của Nhật Bản
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Dự kiến lượng khách qua cảng hàng không năm 2018 vượt mốc 100 lượt
- ·Xuất khẩu thủy sản năm 2022 dự kiến đạt 11 tỷ USD
- ·Đại biểu Quốc hội đề xuất xóa nợ gốc thay vì khoanh nợ cho một số đối tượng
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Kho bạc Hòa Bình xử phạt vi phạm hành chính 13 trường hợp
- ·Kiểm soát nghiêm ngặt trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ
- ·TP.HCM tổ chức trọng thể Lễ viếng nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Tai nạn đường sắt nghiêm trọng, 5 người nhập viện cấp cứu đang nguy kịch
- ·Thí sinh thi vào lớp 10 trường chuyên của Hà Nội phải trải qua 2 vòng
- ·Hội nghị TƯ 8: Kinh tế
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Năm 2022, Trung Quốc tiếp tục là thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam
- ·Xuất khẩu phân bón chính thức “chạm tay” tới con số 1 tỷ USD
- ·Truy tố bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn tội Đưa hối lộ
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Cà Mau kêu gọi hỗ trợ thực hiện các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu
- ·Chuyến làm việc 10 giờ với 15 hoạt động của Thủ tướng
- ·Khai mạc phiên họp lần thứ 28 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Kỷ lục xuất nhập khẩu năm 2022: Dấu ấn đặc biệt của Bộ Công Thương
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Hà Nội: Khai mạc Hội chợ Xuân Quý Mão năm 2023
- ·Hà Nội bắn pháo hoa tại 30 quận, huyện dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
- ·Người dân đi tìm ong phát hiện thi thể đang phân huỷ trong rừng
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Hoa Kỳ khởi xướng điều tra chống bán phá giá máy xịt rửa áp lực cao từ Việt Nam
- ·Không có tình trạng "dịch chồng dịch"
- ·TP.HCM: Một công chức phục vụ trên 1.000 người dân
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Các đơn vị kế toán phải báo cáo về tài sản kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi