【tỷ lệ cá cược anh】Gỡ khó cho vận tải biển
Lợi nhuận khả quan,ỡkhóchovậntảibiểtỷ lệ cá cược anh doanh nghiệp vận tải biển tăng đầu tư cho đội tàu | |
Giảm giá dịch vụ hoa tiêu cho doanh nghiệp vận tải biển | |
Tháo gỡ khó khăn về thời gian vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy nội địa | |
Giải pháp ứng phó với cơn sốt giá cước vận tải biển |
Đề xuất tăng cường cấp giấy đi đường
Đứng ở góc độ là một doanh nghiệp vận tải biển, đề cập đến những khó khăn hiện nay Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) Nguyễn Cảnh Tĩnh cho biết, khó khăn hiện nay là tàu cập cảng biển Hải Phòng thay thuyền viên nhưng lực lượng thuyền viên dự trữ lại ở nhiều địa phương khác nhau. Để thay thế được, họ buộc phải đáp ứng yêu cầu cách ly 14 ngày nếu vào địa phận TP Hải Phòng, đồng nghĩa, tàu phải nằm chờ 14 ngày ở cảng, phát sinh nhiều chi phí.
“Trong khi đó, thực tế, thuyền viên chỉ đi qua Hải Phòng chứ không lưu trú. Vì vậy, Bộ Giao thông vận tải cần có ý kiến đề nghị các tỉnh, thành tạo điều kiện cho các thuyền viên có giấy xét nghiệm PCR và chấp nhận quy tắc phòng Covid-19 là có thể lên tàu luôn”, Tổng giám đốc Nguyễn Cảnh Tĩnh đề nghị.
Cũng có cùng khó khăn như VIMC, Phó giám đốc Công ty Vận tải biển Vinaship Dương Ngọc Tú cho biết, tàu của doanh nghiệp chủ yếu cập ở cảng biển Quảng Ninh để làm hàng. Nhưng, hiện nay, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành quy định người từ ngoại tỉnh vào phải có giấy xét nghiệm PCR còn hiệu lực và đáp ứng tiêm đủ 2 mũi vắc xin. Quy định này khiến công tác thay thế thuyền viên của Công ty gặp nhiều khó khăn bởi tỷ lệ thuyền viên đã tiêm mũi 2 còn khá ít. “Địa phương cần xem xét, nới lỏng quy định về tiêm chủng vắc xin, chấp thuận cho thuyền viên có giấy xét nghiệm PCR và đi từ vùng xanh có thể di chuyển qua nội tỉnh để phục vụ công tác thay thế”, ông Dương Ngọc Tú đề xuất.
Còn theo ông Ngô Anh Tuấn, Tổng thư ký Hiệp hội Đại lý và Môi giới Hàng hải Việt Nam, với tình hình hiện nay, hoạt động cần được chú trọng quan tâm tháo gỡ là việc thay đổi thuyền viên. Do dịch Covid-19, thuyền viên Việt Nam khó có thể thay đổi như theo quy định luật lao động hàng hải quốc tế, nhiều thuyền viên làm việc mười mấy tháng trên biển mà chưa được thay thế.
“Đồng thời, một số địa phương hiện nay vẫn thực hiện giãn cách theo Chỉ thị số 16 như TPHCM, lượng giấy đi đường cấp cho cho đại lý viên rất hạn chế, mỗi doanh nghiệp chỉ có 1 - 2 người được cấp. Trong khi đó, việc tiến hành quy định thủ tục về xuất nhập cảnh hay khi tàu gặp sự cố cũng cần sự xuất hiện của đại lý để giải quyết. Trong bối cảnh dịch bệnh, các tàu ngoại hạn chế người lên tàu, vai trò của các đại lý hàng hải càng cần kíp hơn. Trong khoảng thời gian vào cảng làm hàng của mỗi tàu container thường rất nhanh, chỉ từ 20 - 26 tiếng, nhưng việc thực hiện thủ tục cho tàu ra, vào cảng của đại lý gặp nhiều khó khăn, nhất là những tàu vào lúc nửa đêm”, ông Tuấn chia sẻ.
Địa phương cần xem xét, nới lỏng quy định về tiêm chủng vắc xin, chấp thuận cho thuyền viên có giấy xét nghiệm PCR và đi từ vùng xanh có thể di chuyển qua nội tỉnh để phục vụ công tác thay thế. Ảnh: Internet. |
Ưu tiên tiêm vắc xin cho lao động cảng biển
Liên quan đến việc tiêm vắc xin, theo thống kê sơ bộ, tính đến nay đã có hơn 4.200 thuyền viên được tiêm vắc xin tại khu vực cảng biển; số lượng cán bộ công nhân viên làm việc tại cảng biển được tiêm là hơn 19.400 người và có gần 2.500 nhân viên hãng tàu, hoa tiêu, đại lý, dịch vụ hàng hải đã được tiêm vắc xin.
Ông Nguyễn Cảnh Tĩnh cũng cho biết, VIMC hiện nay đang có 78 tàu biển hoạt động trong nước và quốc tế với khoảng khoảng 4.000 thuyền viên. Thế nhưng số lượng sỹ quan thủy thủ được tiêm vắc xin phòng Covid-19 chỉ khoảng 10%. Đặc thù của tàu biển là hoạt động dài ngày, liên tục trên biển. Thuyền viên bị nhiễm Covid-19 trong quá trình hành hải không thể có điều kiện tiếp cận với cơ sở y tế trên bờ. Sự nguy hiểm không chỉ với một người mà với tất cả 20 - 22 thuyền viên/tàu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng vận chuyển hàng hoá.
Không chỉ đối với thuyền viên, các đơn vị, doanh nghiệp còn lo ngại ảnh hưởng hoạt động bởi đội ngũ cán bộ, người lao động tại chỗ chưa được ưu tiên tiêm vắc xin. Ông Phùng Ngọc Minh, Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn cho rằng lực lượng lao động tại chỗ tại các khu vực cảng biển cũng cần được ưu tiên tiêm vắc xin để có thể tiếp tục an toàn lao động bởi nếu lực lượng này bị nhiễm bệnh không thể hoạt động thì sẽ gây đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hoá.
Trước thực trạng trên, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể cho rằng, các cấp chức năng địa phương cũng cần xem xét lại vấn đề cấp giấy đi đường. Hoạt động tại cảng biển là đặc thù, để duy trì được phải có đủ lực lượng từ hải quan, cảng vụ, y tế, lái xe, đại lý giao nhận đến công nhân,… Tỷ lệ cấp giấy đi đường phải đạt mức 70 - 80% để đảm bảo đủ nhân lực tham gia khai thác tại khu vực cảng chứ không thể chỉ ở mức 10 - 20% như hiện nay.
Ngoài ra, hiện tại, Bộ Giao thông vận tải cũng đang chỉ đạo xây dựng kế hoạch mở lại hoạt động vận tải. Kế hoạch này sẽ ưu tiên những những người đã được tiêm vắc xin hoặc được điều trị dịch bệnh thành công tham gia chuỗi vận tải với lộ trình nới lỏng, mở rộng dựa trên tình hình kiểm soát dịch bệnh tốt, giúp cho công nhân, chuyên gia đi lại thuận lợi nhất có thể.
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/182c791983.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。