【đội hình west ham gặp bournemouth】Người tiêu dùng ở châu Á
Ảnh minh họa |
Theo báo cáo “Triển vọng kinh tế: Cân bằng giá cả và các ưu tiên”, mặc dù không có một đánh giá chung để khái quát tất cả các nền kinh tế tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, song bức tranh vĩ mô được dự báo sẽ có mức tăng trưởng khiêm tốn, phần lớn tương đương với các chỉ số của năm 2023. Đây sẽ là khoảng thời gian các nền kinh tế tiếp tục ổn định và các động lực tăng trưởng chính, như xuất khẩu và du lịch, sẽ tiệm cận với những chỉ số trước đại dịch.
Trong năm tới, các nền kinh tế của khu vực được kỳ vọng sẽ có mức tăng trưởng khác nhau. Các nền kinh tế như Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Đài Loan và Hàn Quốc có khả năng sẽ chứng kiến sự tăng trưởng. Ấn Độ và Indonesia là hai nền kinh tế dự kiến sẽ giữ được mức ổn định như trong năm 2023...
Khi những tác động của đại dịch lên các lĩnh vực kinh tế giảm bớt vào năm 2024, người tiêu dùng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thể sẽ phân bổ cho những khoản chi tiêu không thiết yếu nhiều hơn, ví dụ như du lịch và giải trí. Điều này khác hẳn so với giai đoạn 2022 – 2023. Đây là những năm chứng kiến mức lạm phát cao khiến nhu yếu phẩm thiết yếu như các mặt hàng tạp hóa và nhiên liệu chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách chi tiêu của mỗi hộ gia đình, trong khi các khoản chi tiêu cho những mặt hàng "mong muốn" và các khoản mua sắm thêm khác bị cắt giảm.
Ông David Mann - Chuyên gia kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mastercard, cho biết: “Năm 2024 được coi là một năm để người tiêu dùng có thể cân bằng lại chi tiêu của mình. Dữ liệu cho thấy mọi người vẫn háo hức đi du lịch và ăn tối ở ngoài, dù ở mức độ khác nhau trên từng thị trường. Trong bối cảnh việc mất phương hướng đang diễn ra trên toàn cầu như hiện nay, Viện Kinh tế Mastercard sẽ giúp khách hàng chuyển tải các nguồn lực kinh tế vĩ mô xuống cấp quốc gia, cấp danh mục và thậm chí cả cấp công ty, đồng thời tư vấn về các tình huống có thể xảy ra và tác động của chúng theo yêu cầu” .
Một dự báo khác về mức độ thay đổi về nhu cầu, vào năm 2024, người tiêu dùng trên khắp châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ chi tiêu cho hàng hóa nhiều hơn so với năm 2023. Điều này đánh dấu sự khởi đầu của một chu kỳ mới, chứng kiến tốc độ tăng trưởng hàng hóa trở lại về mức trước đại dịch và đảo ngược xu hướng so với giai đoạn 2022-2023...
Được biết, báo cáo “Triển vọng kinh tế: Cân bằng giá cả và các ưu tiên” đã đánh giá 13 thị trường trên khắp khu vực châu Á và châu Đại Dương, dựa trên nhiều bộ dữ liệu công khai và độc quyền, bao gồm hoạt động bán hàng Mastercard tổng hợp và ẩn danh, cũng như các mô hình nhằm đánh giá hoạt động kinh tế./.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng hoạt động truyền thông
- ·Hà Nội: Thời gian thi vào lớp 10 THPT sẽ phụ thuộc lịch thi tốt nghiệp THPT
- ·Chi mạnh Quỹ Bình ổn, giá xăng vẫn tăng hơn 400 đồng/lít
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Ông Tạ Anh Tuấn được bổ nhiệm giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Tài chính
- ·Ông Đoàn Ngọc Hải từ chức cho thấy sắp xếp cán bộ có vấn đề
- ·Ông Trần Sỹ Thanh được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới năm 2021
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Những cái bắt tay siết chặt
- ·Thủ tướng phê chuẩn, miễn nhiệm 2 Phó Chủ tịch Ninh Bình
- ·Dư địa chính sách tài chính, tiền tệ của Việt Nam khác đa số các nước
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·TPHCM nguy cơ dịch Covid
- ·Đoàn công tác của Ban Bí thư làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương
- ·Sợ có tội thì phải lặn lội cùng dân
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Công an Đà Nẵng điều chuyển hàng loạt lãnh đạo cấp phòng, quận