【nhận định bóng đá chính xác hôm nay】Đổi mầu bánh chưng mà vẫn giữ được hương vị thơm ngon

时间:2025-01-25 18:55:50 来源:88Point

Bánh chưng truyền thống thường có màu xanh nhưng bằng bàn tay khéo léo và khiếu thẩm mỹ,Đổimầubánhchưngmàvẫngiữđượchươngvịthơnhận định bóng đá chính xác hôm nay ẩm thực phong phú, tinh xảo của người Việt chiếc bánh đã được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau để màu sắc hấp dẫn hơn.

Bánh chưng cốm– Một đặc sản hiếm có, khó tìm của người dân Tràng An – Hà Nội. Nguyên liệu làm bánh chưng cốm từ nếp cốm được chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Gọi là bánh chưng cốm nhưng ngoài màu xanh của cốm, các phần nguyên liệu khác vẫn “y chang” các loại bánh chưng thông thường.

Nếu làm cẩn thận, chiếc bánh chưng cốm sẽ có các tầng màu sắc khác nhau. Cụ thể nhưng tầng bì – nếp cốm có màu xanh tươi. Các tầng nhân bánh có thể là tầng màu vàng của đỗ, màu đỏ, màu trắng của thịt nạc và thịt mỡ và màu trắng thấp thoáng của nếp dẻo thơm, màu xanh vàng của lá dong hay lá chuối, màu xanh ngọc của cốm.

Bánh chưng chay- Cũng gạo nếp vo kỹ trắng tinh, đỗ xanh xát vỏ đãi cẩn thận. Nhưng bí quyết làm món bánh chưng chay lại nằm ở nhân bánh. Đỗ xanh đồ chín tới, vàng tơi trộn với nấm hương được xao tẩm kĩ. Chính những sợi nấm hương vừa thơm vừa đằm làm cho chiếc bánh chưng không thịt mỡ dưa hành tuy nhã đạm nhưng vẫn có một nét duyên riêng đậm đà hương vị.

Theo kinh nghiệm, sau khi bánh chín nên vớt bánh ra và rửa bánh trong 1 nồi nước lạnh cho lớp nhựa hết dính vào lá, để bánh có thể giữ được lâu. Sau đó để bánh lên mặt phẳng, ép 1 – 2 tiếng cho nước ra hết. Bánh chưng chay có thể giữ được hàng tháng nếu rửa sạch và ép cho ráo nước…

Bánh chưng gấc– loại bánh này không hề cầu kỳ. Vẫn bằng các quy trình chuẩn bị nguyên liệu và gói bánh chưng thông thường, người gói chỉ cần cho thêm gấc đỏ vào trộn đều cùng gạo nếp để tạo mầu.

Bánh chưng gấc hấp dẫn cho ngày tết

Bánh chưng gấc hấp dẫn cho ngày tết. Ảnh minh họa

Việc cho gấc đỏ vào cùng gạo nếp để gói bánh chưng không những tạo cho bánh có màu đỏ mà bản thân gấc và bột gấc cũng góp phần làm cho chiếc bánh thơm ngon hơn, có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe người dùng. Mùi vị gấc hòa quyện cùng các gia vị, hạt tiêu, thịt và hành sẽ làm cho bánh chưng bùi, ngậy hơn khi thưởng thức từng miếng bánh.

Có không ít gia đình gói bánh chưng gấc còn cho thêm đường hoặc lạc vào nhân để tạo vị khác lạ. Hoặc khi không thích vị ngọt, các gia đình không cần bổ sung thêm đường.

Bánh chưng cẩm - Đây là món bánh chưng truyền thống của người Tày ở huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn). Hình dáng chiếc bánh này rất giống bánh tét ở miền Nam được theo hình trụ. Điểm độc đáo của món bánh này chính là màu đen của bánh. Đó là một màu đen tím như hạt nếp cẩm nhưng lại rất mềm và dẻo, vị thanh mát.

Trong văn hóa ẩm thực của người dân tộc Tày, cứ vào tháng 10 âm lịch, khi gặt vụ mùa xong, người Tày chọn từng cọng rơm nếp to, mọng, vàng đem về rửa sạch sau đó, phơi khô và đem đốt thành tro, vò mịn, dùng miếng vải xô rây lấy phần mịn nhất của tro. Gạo nếp sau khi được vo sạch sẽ được trộn cùng với tro mịn từ gốc rơm, dạ sao cho những hạt nếp tròn mây mẩy được bao bọc bởi màu đen của tro.

Bánh chưng cẩm có màu sắc lạ và hương vị rất riêng vì thế rất được ưa chuộng. Ngày nay, bánh chưng cẩm không chỉ đùng ở khu vực người dân tộc Tày miền Tây Bắc tổ quốc mà còn được nhân rộng, bày bán phổ biến trên internet hoặc ở nhiều địa phương “dưới xuôi” cũng có nhiều điểm bán bánh chưng cẩm.

Lo ngại bị làm giả

Tuy nhiên, không ít người tiêu dùng lo ngại, việc tạo màu cho bánh chưng có thể được làm gian, làm giả với các phẩm màu thực phẩm không đảm bảo, kém chất lượng hoặc phẩm màu công nghiệp, có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe.

Bánh chưng nếp cẩm thơm ngon mầu sắc hấp dẫn

Bánh chưng nếp cẩm thơm ngon màu sắc hấp dẫn. Ảnh minh họa

Nếu làm bằng phẩm mầu thực phẩm, với hàm lượng ở mức cho phép của cơ quan chức năng y tế khuyến cáo, chiếc bánh chưng vẫn có màu đẹp mắt và dùng tốt đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu phẩm mầu thực phẩm được sử dụng ở mức liều lượng quá mức cho phép hoặc mầu thực phẩm công nghiệp, rất có thể chiếc bánh chưng sẽ là “sứ giả” của tử thần.

Cách bảo quản để không bị mốc

Các bà, các mẹ có kinh nghiệm gói bánh chưng khuyên không nên gói quá chặt tay vì gói chặt tay sẽ làm cho bánh dễ bị lại gạo, cứng, ăn không ngon. Hoặc ngược lại, cũng không nên gói quá lỏng tay vì bánh sẽ quá mềm và dễ bị mốc.

Quá trình luộc bánh cũng rất quan trọng, luộc cần để cho bánh chín đều và “rền”. Sau khi luộc chín, dỡ bánh ra rồi rửa sạch phần nhớt bên ngoài trong nước lạnh.

Nên xếp bánh trên sàn gỗ có lót một tấm vải và ép vừa cho thoát bớt nước, bánh cứng vừa và không bị nhão cũng như hạn chế mốc.

Ngoài ra, khi cần lưu trữ bánh lâu, cách bảo quản bánh chưng tốt nhất là nên để trong ngăn mát của tủ lạnh. Trong quá trình bảo quản, cần thường xuyên kiểm tra bánh. Nếu thấy có hiện tượng bánh bị mốc cần xử lý ngay bằng cách hơ bánh trên lửa của bếp gas hoặc luộc lại.

Mỗi lần ăn nên làm nóng bánh chưng bằng lò vi sóng hoặc hấp lại. Nên hạn chế rán bánh vì như vậy đã làm tăng thêm lượng chất béo (dầu hoặc mỡ) vào khẩu phần ăn trong dịp Tết là không có lợi cho sức khoẻ nhất là đối với người bị bệnh béo phì hoặc bị bệnh tim mạch.

Hồng Anh

推荐内容