搜索

【mã kèo nhà cái】Kinh tế chia sẻ tại Việt Nam chưa thực sự… chia sẻ

发表于 2025-01-10 16:14:30 来源:88Point

Một câu chuyện đang "nóng" liên quan đến kinh tế chia sẻ là sau khi Nghị định 126/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 5/12/2020 trong đó có quy định mức thuế GTGT đối với một số loại hình gọi xe công nghệ là 10% (trước kia là 3%) thì gần như ngay lập tức Grab tăng giá cước,ếchiasẻtạiViệtNamchưathựcsựchiasẻmã kèo nhà cái tăng tỷ lệ khấu trừ. Ngày 7/12, hàng trăm tài xế Grab tắt ứng dụng, diễu hành phản đối Grab. Đến ngày 11/12, đến lượt Gojek tăng giá cước và tỷ lệ khấu trừ.

Theo các chuyên gia, quan hệ giữa Grab, Gojek với tài xế đã bộc lộ những hệ lụy chưa nhìn thấy hết của cái gọi là "kinh tế chia sẻ".

Ông Lưu Đức Khải, Phó Trưởng Ban Nghiên cứu các vấn đề xã hội của CIEM, nhận định: kinh tế chia sẻ khai thác tài nguyên có sẵn của người dùng, kết hợp với công nghệ để tạo mô hình kinh doanh. Vì vậy, việc huy động và sử dụng nguồn lực là phương tiện, tài sản nhàn rỗi góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực cho phát triển.

5141-ktcs
Cần nhưng phương thức quản lý hữu hiệu cho mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam

Khác với các mô hình kinh tế khác, có vẻ như kinh tế chia sẻ ít bị tổn thương bởi các cú sốc. Chẳng hạn như trong khi dịch bệnh COVID-19 làm đứt gãy các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu thì kinh tế chia sẻ với các nền tảng kết nối trực tuyến vẫn duy trì được nhiều hoạt động giao dịch kinh tế, giúp giảm thiểu tác động tiêu cực.

Bằng chứng rõ nhất là bán hàng online, trực tuyến, vận tải trực tuyến (vận chuyển đồ ăn, đồ uống, nhu yếu phẩm…) hay dịch vụ tài chính đã biến nguy thành cơ để phát triển, chiếm lĩnh thị phần của kinh tế truyền thống.

Tuy nhiên nhiều chuyên gia lưu ý, không phải ngẫu nhiên mà mô hình kinh tế chia sẻ bị gọi là “mô hình kinh tế tạm bợ” trong khi ở một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, kinh tế chia sẻ chưa thực sự mang tính chia sẻ.

Nói như ông Nguyễn Hoa Cương- Phó Viện trưởng, CIEM thì “khi kinh tế chia sẻ ra đời nó cũng tận dụng được các phương tiện, tài sản… nhàn rỗi của người khác để đóng góp vào phát triển, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho một bộ phận lao động khác bên ngoài lĩnh vực”.

Tuy nhiên, báo cáo của CIEM cũng thừa nhận, trong một số doanh nghiệp kinh tế chia sẻ, người cung ứng dịch vụ không được ký hợp đồng lao động, không được đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp. Người lao động tham gia mô hình kinh doanh chia sẻ không được bảo đảm quyền lợi của người lao động; không có đơn vị đứng ra bảo vệ quyền lợi người lao động khi xảy ra vấn đề tranh chấp.

Dường như điều mà CIEM còn lo lắng hơn là tính chia sẻ của kinh tế chia sẻ với nền kinh tế của Việt Nam. Ở đây câu chuyện các tập đoàn lớn của nước ngoài với ưu thế về vốn và công nghệ đẩy mạnh mua lại cổ phần chi phối tại các công ty thuộc loại hình kinh tế chia sẻ của Việt Nam không còn là chuyện hiếm. Thậm chí, các ông lớn nước ngoài chấp nhận lỗ trong ngắn hạn để chiếm lĩnh thị phần tại Việt Nam. Các nền tảng thương mại điện tử như Tiki, Sendo là ví dụ điển hình.

Thực tế, kinh tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay chủ yếu do các đại gia nước ngoài cung cấp nền tảng kết nối chi phối. Điển hình như Grab Car, Fastgo trên thị trường dịch vụ vận tải trực tuyến. Airbnb, Expedia trên thị trường dịch vụ chia sẻ phòng ở. Tương tự, trong lĩnh vực đặt dịch vụ du lịch trực tuyến, những cái tên thống lĩnh đều là công ty ngoại như Agoda.com, Booking.com, Trivago.com, Airbnb.com…

Hệ lụy là, “khi kinh tế chia sẻ chiếm giữ thị phần, các tập đoàn lớn có thể thôn tính và lũng đoạn thị trường. Các đơn vị này sẽ kinh doanh với mức giá thấp để lôi kéo người tiêu dùng và tiến tới độc quyền sau khi loại các công ty kinh doanh theo phương thức truyền thống”- báo cáo của CIEM cảnh báo.

Điều đáng quan ngại khác là pháp luật về lĩnh vực này lại không “nhanh chân” bằng doanh nghiệp. Việc cấp giấy phép hoạt động đối với các mô hình kinh tế chia sẻ còn vướng mắc, do một số loại hình không nằm trong danh mục ngành nghề kinh doanh hoặc chưa xác định được ngành nghề kinh doanh và gây ra nhiều tranh luận, việc bổ sung các quy định nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ liên quan đến người tiêu dùng của các bên tham gia hoạt động trên thị trường kinh tế chia sẻ.

Cùng đó thông tin thống kê về kinh tế chia sẻ hiện rất rời rạc khiến khó có thể nhanh chóng ứng phó với các diễn tiến thực tế của mô hình này.

Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 và Nghị định số 09/2018/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn quản lý ngoại thương đối với hoạt động thương mại điện tử có vốn đầu tư nước ngoài, đã quy định nhà đầu tư nước ngoài đã có giấy phép đầu tư kinh doanh thì cần có thêm giấy tờ kinh doanh đối với hoạt động cung cấp thương mại điện tử dưới dạng website (một công cụ trong quản lý ngoại thương). Tuy thế, rào cản thương mại này vẫn còn có lỗ hổng vì chỉ quy định cho website mà không quy định cho ứng dụng điện thoại di động.

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【mã kèo nhà cái】Kinh tế chia sẻ tại Việt Nam chưa thực sự… chia sẻ,88Point   sitemap

回顶部