【bd vn hom nay】Cần bao lâu để xử lý tổng thể các “dòng sông chết”?
Giải pháp nào để hồi sinh các “dòng sông chết” là một trong những vấn đề được đại biểu đặt ra tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh vào ngày 4/6.
Nêu câu hỏi,ầnbaolâuđểxửlýtổngthểcácdòngsôngchếbd vn hom nay đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp và kế hoạch của Bộ TN&MT trong việc hồi sinh các “dòng sông chết” do ô nhiễm trầm trọng, trong đó có hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải?
Trả lời câu hỏi trên, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh nói, các dòng sông Bắc Hưng Hải, Nhuệ, Đáy, Cầu… đang ô nhiễm nặng. Thời gian qua, Bộ TN&MT và các địa phương đã tích cực nhưng “cải tạo chưa được bao nhiêu” do chưa khắc phục được việc xả thải của cụm công nghiệp và làng nghề.
Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tư hệ thống thu gom, xử lý xả thải, nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội chưa đảm bảo. Hiện, Hà Nội đang quy hoạch các nhà máy xử lý nước thải ở Long Biên và Gia Lâm.
Bộ trưởng Bộ TN&MT đề nghị các địa phương chung tay xử lý nước thải đồng bộ để tạo dòng chảy, lưu thông. Bởi, có thời điểm kênh Bắc Hưng Hải “bị treo”, nước sông Hồng không thể chảy vào.
Về trách nhiệm của Bộ, ông Khánh khẳng định sẽ tham mưu Chính phủ, báo cáo Quốc hội cân đối nguồn lực, xử lý các dòng sông ô nhiễm, đặc biệt là tìm giải pháp khôi phục dòng chảy.
“Chúng tôi sẽ tham mưu Chính phủ thành lập Ủy ban Quản lý lưu vực sông, để điều phối vấn đề này”, ông Khánh nói.
Lập ủy ban lưu vực sông
Phát biểu tranh luận, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn (đoàn Lai Châu) nêu, theo trả lời của Bộ trưởng, các dòng sông bị ô nhiễm đi qua nhiều tỉnh và có mức độ xả thải lớn.
Đại biểu đoàn Lai Châu đề nghị làm rõ trách nhiệm của Bộ trong việc tổ chức thực hiện Luật Bảo vệ môi trường khi để xảy ra trình trạng xả thải, ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
Về trả lời của Bộ trưởng để xử lý các “dòng sông chết” cần thời gian và nguồn lực, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn đề nghị Bộ trưởng làm rõ cần thời gian bao lâu và việc xây dựng, triển khai đề án về nguồn lực để xử lý tổng thể tình trạng ô nhiễm các dòng sông hiện nay?
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) nói, Nam Định cũng như các tỉnh nằm ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy đang chịu tác động nặng nề của ô nhiễm nguồn nước do nước thải chưa đạt tiêu chuẩn xả vào.
Bà Mai Thị Phương Hoa dẫn lại báo cáo của Bộ TN&MT cho thấy, nước thải từ đô thị làng nghề, nước thải công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu nước thải phát sinh, trong khi đó tỷ lệ nước thải thu gom đạt tỷ lệ thấp.
Do vậy, đại biểu đề nghị Bộ trưởng nêu rõ đánh giá về tình trạng nơi nào xả thải càng nhiều, việc xử lý nước thải càng ít? Tình trạng đô thị xả thải, nông thôn gánh chịu ô nhiễm?
Ngoài giải pháp thành lập Ủy ban lưu vực sông, đại biểu đề nghị cho biết Bộ TN&MT sẽ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương giải quyết tình trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ - Đáy như thế nào?
Hà Nội xả thải vào sông Nhuệ - Đáy chiếm 65%
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, lưu vực Sông Nhuệ - Đáy, đặc biệt là các sông nội thành Hà Nội bị ô nhiễm chưa được cải thiện.
Nguồn thải của Hà Nội vào sông Nhuệ - Đáy chiếm 65%, trong đó có khoảng 1.982 nguồn xả từ các cơ sở ở làng nghề; 1.662 nguồn xả từ cơ sở sản xuất kinh doanh, 39 nguồn thải từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Bộ TN&MT đã tăng cường hệ thống quan trắc môi trường trên sông Nhuệ - Đáy với 5 điểm quan trắc môi trường tự động, 42 điểm quan trắc định kỳ. Các điểm có nguy cơ xả thải lớn sẽ được quan trắc thường xuyên, kết nối dữ liệu trực tuyến.
Thời gian tới, ông Khánh khẳng định, Bộ TN&MT sẽ đánh giá sức chịu tải của các dòng sông và sẽ trao đổi với các địa phương để giải pháp xử lý phù hợp.
Về thu gom, xử lý chất thải tạo dòng chảy, Bộ trưởng Bộ TN&MT cho rằng cần có kế hoạch, sự vào cuộc của tất cả các địa phương. Các địa phương tuyên truyền vận động nhân dân, cộng đồng, doanh nghiệp chung tay bảo vệ.
“Bởi kiểm tra, giám sát nhiều đến mấy cũng không xuể”, ông Đặng Quốc Khánh nói và nhấn mạnh thêm, thời gian tới, đầu tư công cũng cần quan tâm tới nhiệm vụ thu gom, xử lý nước thải.
Về tranh luận của đại biểu Nguyễn Hữu Toàn, Bộ trưởng nêu lại các giải pháp, trong đó có hoàn thiện thể chế.
Theo ông, thời gian qua, Bộ TN&MT, Bộ Công an đã phối hợp với địa phương thanh tra, kiểm tra, xử phạt nhiều vi phạm. Bộ cùng với địa phương cũng tăng cường đầu tư hệ thống quan trắc, giám sát.
Dù vậy, “dòng sông vẫn ô nhiễm và càng ngày càng nặng hơn”, ông Khánh nói. Các khu dân cư càng ngày càng lấp đầy quanh các sông Nhuệ, Đáy, Cầu, Bắc Hưng Hải. Nước thải sinh hoạt ngày nay không giống như trước, có hóa chất, dầu gội đầu, nước rửa chén bát... Vì vậy, cần tạo dòng chảy để hòa tan.
Bên cạnh trách nhiệm của doanh nghiệp, người dân, ông Khánh cho biết, Bộ đang xây dựng đề án thí điểm xử lý vấn đề ô nhiễm với dòng sông Bắc Hưng Hải và Nhuệ - Đáy.
Bộ trưởng TN&MT: Dùng vòi hút cát gần bờ vô tội vạ, rất nguy hiểm
Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh chia sẻ, ông được nghe địa phương báo cáo về tình trạng khai thác lậu dùng vòi hút cát gần bờ vô tội vạ, rất nguy hiểm.-
TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấpTPHCM: Bé 18 tháng tuổi nghi nhiễm CovidTrưa ngày 27/5, cả nước ghi nhận thêm 40 ca mắc CovidCông bố tài khoản tiếp nhận tiền ủng hộ Quỹ vắcNational Assembly kicks off 2025 with key legislative agendaInfographics: 63 Bí thư tỉnh, thành nhiệm kỳ 2020Đẩy nhanh lộ trình thực hiện thị trường mua bán điện cạnh tranhThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để tình trạng thiếu nước ngọt tại Đồng bằng Sông Cửu LongTây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nướcThủ tướng: Cần luôn lắng nghe để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân dân
下一篇:Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Học sinh nghỉ Tết và những cách giải trí cho trẻ
- ·Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói về tình hình Biển Đông
- ·Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc lá xì gà
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Bộ Tài chính: Đề xuất xuất cấp hàng dự trữ hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng bão lũ
- ·Hà Nội công bố danh sách 95 đại biểu HĐND TP nhiệm kỳ 2021
- ·Thủ tướng: Xử lý nghiêm cán bộ lợi dụng quyền lực để nhũng nhiễu
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Cử tri Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh hân hoan đi bầu cử
- ·Cả nước ghi nhận thêm 40 ca mắc Covid
- ·Ban Bí thư đề nghị tỉnh Đắk Lắk rà soát xử lý sai phạm, tiêu cực
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·G20 và vị thế Việt Nam
- ·Ông Lê Minh Chuẩn được bổ nhiệm lại Chủ tịch Tập đoàn Than Khoáng sản
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi thông điệp tới Đại hội đồng Liên Hợp quốc
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền lợi của lao động nữ, trẻ em và xây dựng gia đình hạnh phúc
- ·Ông Lê Thanh Hải: Còn một số cán bộ, đảng viên sa sút về đạo đức
- ·Đoàn kết, chủ động, sáng tạo, nêu gương, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Điện Biên hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực
- ·Các mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong quân đội
- ·Đề xuất công dân đóng phí chia tay từ 3
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Đảng ủy Khối các cơ quan TW thông báo nhanh kết quả Hội nghị TW 13
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Trao quà Xuân: Nhắc nhớ về giá trị gia đình đến người trẻ
- ·Uỷ ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 49
- ·Ấn tượng chương trình “Sắc màu tuổi thơ”
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Bình Định: Chương trình giao lưu “Hạnh phúc cho mọi người”
- ·Bộ Giáo dục, Ban Tuyên giáo Trung ương có Phó Chánh văn phòng mới
- ·Ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Kho bạc Nhà nước TP. Hồ Chí Minh: Gỡ nút thắt giải ngân vốn đầu tư công