您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【meo cuoc nha cai】Cảnh báo những chiêu trò lừa đảo tiền tỷ 正文

【meo cuoc nha cai】Cảnh báo những chiêu trò lừa đảo tiền tỷ

时间:2025-01-09 11:25:47 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh xuất hiện một số đối tượng giả danh làm cán bộ ngành thuế, viễn thô meo cuoc nha cai

Thời gian qua,ảnhbáonhữngchiêutròlừađảotiềntỷmeo cuoc nha cai trên địa bàn tỉnh xuất hiện một số đối tượng giả danh làm cán bộ ngành thuế, viễn thông, tư pháp, thậm chí giả danh lực lượng công an để lừa đảo người dân và các doanh nghiệp. Thủ đoạn, chiêu trò ngày càng tinh vi với nhiều hình thức khác nhau đã khiến nhiều nạn nhân sập bẫy. Từ thực trạng trên, Công an Bình Dương cũng đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền kêu gọi người dân nêu cao tinh thần cảnh giác …

Thủ đoạn tinh vi

Từ năm 2017 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 11 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thiệt hại khoảng 13 tỷ đồng; trong đó có vụ thiệt hại gần 4 tỷ đồng. Thủ đoạn thường gặp là các đối tượng giả danh cán bộ công an, viện kiểm soát, tư pháp… sử dụng kết nối internet để giả các đầu số giống số điện thoại của cơ quan công an. Sau đó, chúng gọi đến số máy bàn cố định của bị hại và thông báo cho bị hại biết đang bị điều tra vụ án vì liên quan đến buôn bán ma túy lớn và rửa tiền. Ngay khi đó, đối tượng yêu cầu nạn nhân khai báo tài khoản với lý do phục vụ cho công tác điều tra và đồng thời yêu cầu nạn nhân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng do đối tượng lập. Khi nào xác minh vụ việc hoàn tất, nếu không có liên quan đến tội phạm thì trả lại tiền, nhưng thực chất các đối tượng này chiếm đoạt rồi cắt liên lạc với nạn nhân.

Đoàn viên thanh niên Công an tỉnh phát tờ rơi tuyên truyền phương thức, thủ đoạn của các loại tội phạm nguy hiểm hiện nay

Không chỉ lừa đảo thông qua số điện thoại của cơ quan chức năng, chúng còn tấn công vào mạng xã hội đang phổ biến hiện nay như: Facebook, Zalo… Một số đối tượng là người nước ngoài chủ động kết bạn, làm quen với bị hại, đa phần là nữ giới. Sau một thời gian làm quen, kết thân, đối tượng ngỏ ý muốn gửi một số tiền lớn hoặc gửi hàng, quà có giá trị về Việt Nam để đầu tư, làm từ thiện, tặng, cho… và nhờ bị hại nhận giúp. Khi bị hại đã đồng ý, một thời gian ngắn sau đối tượng sẽ cho đồng bọn là người Việt Nam giả danh nhân viên sân bay, hải quan, nhân viên thuế… viện nhiều lý do để yêu cầu bị hại chuyển tiền nhiều lần như: Đóng tiền phạt, đóng thuế, đóng tiền vận chuyển… Sau khi nhận được tiền, chúng cắt liên lạc với nạn nhân. Lúc này, nạn nhân là các cô gái khi phát hiện ra vụ việc, hốt hoảng liên lạc thì “người bạn phương xa” đã bặt vô âm tính. Cũng bằng thủ đoạn như trên, từ năm 2017 đến nay trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 11 vụ, thiệt hại gần 6 tỷ đồng.

Tăng cường công tác đấu tranh, tuyên truyền

Trước tình hình trên, Công an tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tổ chức xác minh, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để đấu tranh, làm rõ, xử lý đối tượng gây án. Tuy nhiên, quá trình tiến hành các biện pháp nghiệp vụ đấu tranh, xác định các đối tượng chủ mưu, tổ chức thực hiện việc lừa đảo nêu trên ở nước ngoài và sử dụng mạng xã hội, điện thoại qua internet nên việc xác minh đối tượng cụ thể gặp khó khăn. Các tài khoản ngân hàng đã nhận tiền của bị hại, qua xác minh cho thấy các chủ tài khoản đã cho thuê, cho mượn CMND để các đối tượng mở tài khoản và đăng ký dịch vụ giao dịch ngân hàng qua điện thoại bằng số điện thoại của đối tượng. Số tiền bị hại sau khi nộp tài khoản sẽ lập tức được chuyển qua nhiều tài khoản ngân hàng khác nhau và ngay sau đó chuyển ra nước ngoài để chiếm đoạt. Ngoài ra, người đứng tên chủ các tài khoản có liên quan như trên không xác định được người sử dụng tài khoản là ai. Vì vậy, công tác đấu tranh với loại tội phạm này gặp nhiều khó khăn.

Qua những vụ việc xảy ra, Công an tỉnh đã báo cáo Bộ Công an để chủ trì và chỉ đạo phối hợp với công an các địa phương và tập trung đấu tranh làm rõ, bắt giữ và xử lý các đối tượng phạm tội, không để tiếp tục gây án làm thiệt hại tài sản cho người dân.

Trao đổi về công tác tuyên truyền, đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm này, Trung tá Hồ Hoàng Thanh, Phó Trưởng phòng Tham mưu, Công an tỉnh cho biết: “Công an tỉnh đã tăng cường các giải pháp phòng ngừa loại tội phạm này bằng nhiều hình thức như: Tổ chức thông báo phương thức, thủ đoạn đến tận cơ sở, trên các Đài Phát thanh địa phương; phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh xây dựng nhiều phóng sự, phối hợp xây dựng các câu chuyện cảnh giác để tuyên truyền đến người dân, để biết và phòng ngừa; gửi văn bản đề nghị Sở Thông tin - Truyền thông chỉ đạo các nhà mạng viễn thông di động gửi tin nhắn đến các thuê bao di động trên địa bàn tỉnh để cảnh báo người dân các thủ đoạn lừa đảo trên. Đồng thời, đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Dương cảnh báo khách hàng khi đến giao dịch chuyển tiền. Tuy nhiên, loại tội phạm lừa đảo với phương thức, thủ đoạn như trên vẫn còn rải rác diễn ra mặc dù công tác tuyên truyền thực hiện liên tục, nhiều hình thức nhưng sự chú ý, tinh thần cảnh giác của người dân còn chưa cao”.

 Công an tỉnh vừa phối hợp với Tỉnh đoàn Bình Dương cùng một số đơn vị liên quan tổ chức lễ ra quân tuyên truyền phòng, chống ma túy và thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tại Bình Dương năm 2019. Ngoài việc báo cáo kết quả công tác phòng, chống ma túy, thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, ký cam kết thực hiện nội dung “Đoàn viên thanh niên tích cực xây dựng đời sống văn hóa, nói không với ma túy”; các đoàn viên thanh niên còn tổ chức diễu hành cổ động tuyên truyền phòng, chống ma túy trên các tuyến phố chính và phát tờ rơi tại các địa bàn dân cư. Các đoàn viên thanh niên đã phát khoảng 18.000 tờ rơi sẽ được đến người dân, các hộ gia đình, các tiểu thương, doanh nghiệp trên một số trục đường, tuyến phố trung tâm TP.Thủ Dầu Một. Nội dung tờ rơi tập trung thông tin cho người dân những phương thức, thủ đoạn và cảnh giác với 4 loại tội phạm chính gồm: Trộm cắp, xâm hại tình dục trẻ em, tín dụng đen và tội phạm lừa đảo qua mạng.