发布时间:2025-01-10 20:23:00 来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín
Sau cuộc trưng cầu dân ý ở Anh,ỏathuậti le cuoc bong da hom nay Nhật Bản đã thực hiện bước đi chưa từng có là thúc giục Anh duy trì mối quan hệ thương mại hội nhập cao giữa EU và Anh, nhưng chính phủ của Thủ tướng Boris Johnson đã bỏ qua lời khuyên này. Ngày 9/6, thông báo về việc Vương quốc Anh và Nhật Bản sẽ bắt đầu đàm phán về một hiệp định thương mại để thay thế Hiệp định Đối tác kinh tế EU-Nhật Bản hiện tại rất được hoan nghênh. Sau Mỹ và EU, Nhật Bản là nhà đầu tư lớn thứ ba ở Anh và xây dựng lại những quan hệ mới với nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới là điều tối quan trọng.
Nhưng trong khi các cuộc đàm phán hứa hẹn sẽ không gây tranh cãi như các cuộc đàm phán thương mại của Vương quốc Anh với Mỹ, điều này không có nghĩa là sẽ không gặp sự cố. Một trong những lý do khiến Nhật Bản quyết định không ký kết thỏa thuận EU hiện có với Anh, và thay vào đó chọn tham gia vào các cuộc đàm phán mới, là do lĩnh vực gây khó khăn cho tất cả các cuộc đàm phán thương mại: nông nghiệp. Nhật Bản trong lịch sử đã bảo vệ nông dân của mình khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài. Cho đến gần đây, khi Nhật Bản giảm thuế nông nghiệp trong các hiệp định thương mại với EU, Mỹ và 11 quốc gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Bây giờ Nhật Bản cảnh giác về việc mở rộng hơn nữa lĩnh vực nhạy cảm này cho Anh, và sẽ cố gắng dành cho Vương quốc Anh mức độ ít nhất có thể trong cách tiếp cận thị trường mới.
Nước này cũng sẽ yêu cầu Vương quốc Anh xóa bỏ thuế nhập khẩu ô tô từ ngày đầu tiên (trong khi theo hiệp định EU - Nhật Bản, thuế quan ô tô sẽ dần được loại bỏ trong vòng 7 năm). Đây không phải là một vấn đề lớn đối với Vương quốc Anh, nhưng nó đi kèm với rủi ro cố hữu là các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản sau đó quyết định chuyển hoạt động ra khỏi Anh, trở lại Nhật Bản, để xuất khẩu những chiếc xe hoàn chỉnh, miễn thuế, trực tiếp sang Anh.
Nhật Bản cũng muốn tăng cường các điều khoản về bảo vệ đầu tư và thúc đẩy việc đưa vào các hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu tư và nhà nước thường gây tranh cãi, một quá trình cho phép các nhà đầu tư nước ngoài đưa ra yêu sách chống lại chính phủ sở tại trong trường hợp trực tiếp, hoặc gián tiếp, chiếm đoạt tài sản đầu tư. Họ cũng muốn bao gồm một chương hiện đại về dữ liệu, bảo vệ chống lại các mức thuế đối với luồng dữ liệu và buộc phải bảo vệ các máy chủ dữ liệu.
Vấn đề dữ liệu có thể gây ra vấn đề chính trị cho Vương quốc Anh vì đây là một trong những lĩnh vực tranh chấp chính trong các cuộc đàm phán thương mại EU-Mỹ đã thất bại, nhưng việc bảo vệ chống lại các mức thuế đối với dữ liệu và bảo vệ các máy chủ dữ liệu rõ ràng là một mục tiêu của Vương quốc Anh.
Từ quan điểm của Vương quốc Anh, họ sẽ cố gắng xây dựng theo hiệp định của EU với Nhật Bản và cải thiện thỏa thuận cho các nhà xuất khẩu dịch vụ của Anh. Tuy nhiên, có những giới hạn về việc Nhật Bản có thể đi mà không phải đưa ra quyền tiếp cận tương tự vào EU do các điều khoản có trong thỏa thuận với châu Âu. Tuy nhiên, khả năng vẫn là Vương quốc Anh và Nhật Bản có thể tiến xa hơn nữa về sự công nhận lẫn nhau về trình độ chuyên môn. Vương quốc Anh cũng có thể cải thiện bản chào về sự dịch chuyển tạm thời của các nhà cung cấp dịch vụ - như những người di chuyển trong nội bộ công ty và di chuyển ra nước ngoài để thực hiện các hợp đồng ngắn hạn - trong bối cảnh thỏa thuận của EU với Nhật Bản, các cam kết của Anh là khó khăn nhất trong tất cả các quốc gia thành viên EU.
Nhật Bản sẽ vẫn nhận thức tầm quan trọng của đàm phán của Anh với EU, vốn vẫn quan trọng đối với nhiều công ty của Nhật Bản hơn là một thỏa thuận thương mại giữa Anh và Nhật Bản, nhưng một thỏa thuận với Anh là rất có thể thực hiện được và vì lợi ích của cả hai bên.
Trong khi hệ thống thương mại toàn cầu đang rời rạc, thuế quan chiến tranh thương mại, các siêu cường kinh tế cạnh tranh giữa Mỹ, Trung Quốc và EU, và sự gián đoạn gia tăng do Covid-19 mang lại, mối quan hệ kinh tế chặt chẽ giữa Anh và Nhật Bản có tầm quan trọng lớn hơn bao giờ hết. Và một thỏa thuận thương mại tự do giữa hai bên hậu Brexit, nếu không có trở ngại gì khác, sẽ mang lại nền tảng hữu ích.
相关文章
随便看看