【trực tiếp fulham】Trung Quốc với sáng kiến con đường tơ lụa kỹ thuật số
Trung Quốc dùng “Con đường Tơ lụa Số” để cạnh tranh chiến lược với Mỹ | |
Trung Quốc mở 'Con đường Tơ lụa' vào vũ trụ |
Tuyến cáp quang dưới biển – tham vọng con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc |
Trên thực tế,ốcvớisángkiếnconđườngtơlụakỹthuậtsốtrực tiếp fulham con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc về cơ bản kết hợp các chương trình của chính phủ nhằm thúc đẩy nhu cầu trong nước với hoạt động xuất khẩu công nghệ, cùng với một chương trình nghị sự rộng hơn nhằm kết nối mạng công nghệ của Trung Quốc và các quốc gia khác.
Từ sau năm 1994 khi Trung Quốc chính thức triển khai quyền truy cập Internet, lượng truy cập toàn cầu qua các điểm trung chuyển ở Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Châu liên tục tăng mạnh từ đầu những năm 2000. Với sự bùng nổ phát triển của công nghệ hiện nay, các công ty công nghệ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tìm cách mở rộng và tích hợp với một số thị trường mới nổi thông qua xuất khẩu dịch vụ, đặc biệt sau khi Bắc Kinh ra mắt sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) vào năm 2013. Trung Quốc đã triển khai hệ thống đường dây cáp nối Đông Phi - Pakistan, kết nối Pakistan với Kenya thông qua Djibouti, được thực hiện bởi Huawei Marine, một nhánh của Tập đoàn Huawei và được tài trợ bởi Trung tâm Khoa học Nhiệt đới của Hong Kong năm 2017. Bên cạnh đó, Trung Quốc còn góp mặt trong các tuyến cáp quang dưới biển trong đó có tuyến cáp quang dài 4.800 km nối thành phố cổ Kashgar, Tân Cương, Trung Quốc đến Faizabad ở Afghanistan, qua Hành lang Wakhan; dự án cáp quang SEA-ME-WE 5 trên vịnh Bengal nối Đông Nam Á - Trung Đông - Tây Âu có sự tham gia của China Mobile International và China Mobile; tuyến AAE-1 nối châu Á-châu Phi-châu Âu dài 25.000 km có sự tham gia của China Unicom; và dự án Bay of Bengal Gateway (BBG), với sự góp mặt của China Mobile. Các dự án này được coi là nỗ lực nhằm mang lại lợi ích cho năng lực lưu lượng truy cập Internet toàn cầu của Trung Quốc và thiết lập sự hiện diện thương mại nước ngoài.
Không chỉ vậy, Bắc Kinh còn lên kế hoạch tuyên truyền các tiêu chuẩn công nghệ của mình hơn nữa, chủ yếu tập trung ở các quốc gia thành viên BRI. Kế hoạch hành động chung về xây dựng các cơ sở hạ tầng do công ty China Unicom thực hiện dựa trên sáng kiến BRI (2018-2020) do Cơ quan tiêu chuẩn hóa Trung Quốc (SAC) đưa ra nhằm kêu gọi các tiêu chuẩn thống nhất trên các công nghệ bao gồm 5G, trí tuệ nhân tạo và hệ thống định vị vệ tinh. Nền tảng thanh toán điện tử nội địa của Trung Quốc, Alipay, cũng đã bắt đầu thiết lập sự hiện diện trực tiếp hoặc hoạt động thông qua khách hàng địa phương tại hơn 40 quốc gia trên khắp châu Âu và châu Á, trong đó có Pakistan, Bangladesh và Ấn Độ.
Với tham vọng trên của Bắc Kinh, có một điều chắc chắn là các quốc gia sẽ phải dựa vào công nghệ của Trung Quốc trong dài hạn bởi lẽ, con đường tơ lụa kỹ thuật số về cơ bản là một dự án dựa vào nguồn cung, việc cung cấp cơ sở hạ tầng công nghệ là cơ sở để thúc đẩy các ngành thứ cấp và cao cấp của các nền kinh tế mới nổi, nhưng nó không đảm bảo mức độ áp dụng ngang bằng với các dịch vụ công nghệ trên thế giới. Đó là chưa kể chuyển giao công nghệ Trung Quốc tại các nền kinh tế khác nhau sẽ được triển khai theo các cách khác nhau. Ví dụ, các thành phố châu Âu khó có thể nhanh chóng chấp nhận các công nghệ 5G của Trung Quốc như các thành phố ở Nam Á. Các nền kinh tế Nam Á có thể muốn ưu tiên nhiều hơn về phần cứng như vệ tinh và cáp quang, trong khi các nền kinh tế Đông Nam Á lại hướng đến các công nghệ mềm hơn, như trong lĩnh vực hợp tác trí tuệ nhân tạo và thương mại điện tử. Một vấn đề nữa là do phải phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ Trung Quốc, các công nghệ được triển khai cho các nước BRI có thể chỉ là thứ cấp so với các công nghệ được triển khai trên khắp các thành phố của Trung Quốc, kéo theo nguy cơ tụt hậu trong xuất khẩu công nghệ, trong khi các quốc gia này lại có thể trở thành các cơ sở thử nghiệm trước khi các sản phẩm và dịch vụ công nghệ tốt hơn, hiệu quả hơn được triển khai tại Trung Quốc. Chính vì vậy, các nước sẽ cần đánh giá cẩn thận nhu cầu trong nước, khả năng áp dụng công nghệ và tốc độ đổi mới nếu muốn đạt được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Thuốc giảm cân kém chất lượng gây mất nước có thể dẫn đến đột tử
- ·Thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực đô thị thông minh, công nghệ chiếu sáng LED
- ·Toyota bị kiện vì dùng thép kém chất lượng
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Truy quét thực phẩm chức năng giảm cân chứa hoạt chất Sibutramine độc hại
- ·Hà Nội: Phát hiện thuốc hết hạn, thuốc kém chất lượng tại hai bệnh viện
- ·Nhiễm khuẩn, viêm da vì mỹ phẩm tự chế
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Sắm đồ gia dụng đón Tết: Dấu hiệu 'cỏn con' để mua hàng chất lượng, chính hãng
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Hà Nội: Tăng cường kiểm soát rượu thủ công, giám định chất lượng rượu
- ·Đẩy mạnh hoạt động truy xuất nguồn gốc ở Việt Nam
- ·Giải thưởng Chất lượng quốc gia: Công cụ chuẩn mực giúp doanh nghiệp hội nhập thành công
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Những 'siêu phẩm' hàng nhái Trung Quốc: Dép Kine, điện thoại ‘quả lê’
- ·12 Bộ rốt ráo thực hiện mục tiêu hạ tỷ lệ kiểm tra chuyên ngành xuống còn 15%
- ·Nhan nhản phụ tùng xe máy ‘rởm’ chất lượng kém đe dọa tính mạng người dùng
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Ham rẻ dùng hộp nhựa kém chất lượng đựng thức ăn nguy cơ thêm bệnh