【soi kèo trận việt nam】'Gà đẻ trứng vàng' FE Credit hiện làm ăn ra sao?
Ông lớn số 1 ngành tài chính tiêu dùng Việt
FE Credit tiền thân là khối tín dụng tiêu dùng trực thuộc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank). FE Credit đã thành công trong việc chuyển đổi hoạt động tín dụng tiêu dùng sang một pháp nhân độc lập với tên gọi Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE Credit) vào tháng 2/2015.
Hồi cuối tháng 4/2021,àđẻtrứngvàngFECredithiệnlàmăsoi kèo trận việt nam FE Credit nổi như cồn với thương vụ Ngân hàng VPBank bán 49% vốn cho Tập đoàn Tài chính Sumitomo Mitsui (SMBC) của Nhật.
Khi đó, FE Credit được định giá 2,8 tỷ USD.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc, VPBank có thể đã thu về gần 1,4 tỷ USD từ thương vụ bán vốn cho tập đoàn ngân hàng tài chính hàng thuộc top 3 của Nhật Bản (với tổng tài sản trên 2.100 tỷ USD).
Tháng 10/2021, VPBank hoàn tất việc bán 49% vốn điều lệ của Fe Credit cho SMBC. Đồng thời, Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng cũng được đổi tên thành Công ty Tài chính TNHH Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng SMBC.
Tính tới tháng 10/2021 khi VPBank hoàn tất bán 49% vốn cho SMBC, VPBank vẫn nắm giữ 50% vốn điều lệ tại FE Credit, trong khi 1% vốn điều lệ còn lại thuộc về một nhà đầu tư khác.
Việc thoái bớt một nửa vốn điều lệ tại FE Credit tạo điều kiện cho VPBank củng cố năng lực tài chính và mở rộng hơn nữa các hoạt động kinh doanh ở những phân khúc tiềm năng khác. Trong khi đó, khoản đầu tư của SMBC sẽ cho phép công ty tài chính tiêu dùng hàng đầu tại Nhật Bản này mở rộng hoạt động kinh doanh trong khu vực, bằng cách chia sẻ những bí quyết và kinh nghiệm kinh doanh đã tích lũy được tại thị trường Nhật Bản và các quốc gia châu Á khác.
FE Credit có tốc độ tăng vốn điều lệ rất nhanh. Năm 2021 sau khi bán vốn cho SMBC, FE Credit nâng vốn điều lệ từ 7.328 tỷ đồng lên 10.928 tỷ đồng. Năm 2015 tăng vốn từ 1.000 tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng. Năm 2016, doanh nghiệp này nâng vốn lên 2.790 tỷ đồng và lên 4.474 tỷ đồng trong năm 2017 và lên 7.328 tỷ đồng trong năm 2018.
Cũng giống như các tổ chức tài chính tiêu dùng khác, FE Credit huy động vốn theo hình thức nhận tiền gửi của tổ chức, dựa theo giấy phép hoạt động. Đồng thời, vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính nước ngoài và trong nước theo quy định của pháp luật và phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức.
Vào đầu năm 2018, FE Credit ký hợp đồng vay vốn trị giá 50 triệu USD với Lion Asia. Năm 2017, tiếp nhận khoản vốn 100 triệu USD từ ngân hàng Deutsche Bank.
FE Credit cùng với Home Credit, MCredit (của MBBank), HDSaison (của HDBank) tập trung vào các khoản cho vay nhỏ lẻ, vào phân khúc khách hàng có thu nhập trung bình và thấp. Đây là phân khúc chưa được các ngân hàng ưu tiên phục vụ.
Trong năm 2019, FE Credit mở rộng cho vay tại 10.000 bưu cục VNPost và phát hành được tổng cộng gần 2 triệu thẻ tín dụng.
Đại gia vào thời kỳ khó
FE Credit hiện vẫn là công ty tài chính tiêu dùng dẫn đầu tại Việt Nam với thị phần thống trị.
Sau 11 năm hoạt động, FE Credit liên tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị phần tài chính tiêu dùng (khoảng 50% thị phần) với mạng lưới trải dài trên toàn quốc với hơn 21.000 điểm bán hàng cùng hơn 16.000 nhân viên. Tổng khách hàng hơn 12 triệu người, trong đó có 30% hợp đồng vay mới mỗi năm.
Trong một thời gian dài, FE Credit là "gà đẻ trứng vàng" của Ngân hàng VPBank nhiều năm liên tiếp, đóng góp từ 40-50% lợi nhuận cho ngân hàng của ông Ngô Chí Dũng.
Tuy nhiên, vài năm gần đây, tình hình hoạt động của FE Credit không còn như trước. Trong năm 2020, tỷ trọng đóng góp của FE Credit giảm xuống mức hơn 28% một phần do kết quả không tốt và còn do ngân hàng mẹ VPBank bứt tốc mạnh.
Trong báo cáo phân tích mới đây, Công ty Chứng khoán VCBS cho biết, năm 2022, FE Credit ghi nhận lỗ 3.121 tỷ đồng, chủ yếu đến từ việc nợ xấu tăng nhanh.
VCBS cho rằng, việc số dư cho vay của FE Credit mở rộng quá nhanh trước đây và tập trung vào sản phẩm cho vay tiền mặt khiến mức độ rủi ro danh mục của FE cao hơn trung bình ngành. Đây là lý do khiến FE Credit chịu ảnh hưởng nặng nề hơn từ nợ xấu và cần nhiều thời gian để hồi phục so với các công ty tài chính khác.
Dự báo 2023 tiếp tục là một năm khó khăn đối với FE Credit khi vẫn thua lỗ, trước khi quay trở lại có lãi vào năm 2024.
Trước đó, năm 2021, FE Credit báo lãi trước thuế hơn 600 tỷ đồng. Thời hoàng kim, có năm FE Credit báo lãi tới hơn 3.700 tỷ đồng.
Cũng theo VCBS, FE Credit đối mặt với nhiều rủi ro. Tới cuối năm 2022, doanh nghiệp này có tỷ lệ nợ xấu 21,8% (tăng mạnh so với mức 14,1% vào cuối 2021). Đây là mức nợ xấu cao nhất ngành tài chính tiêu dùng. Mức độ rủi ro của FE Credit cao hơn trung bình ngành, do đó FE Credit cần nhiều thời gian để hồi phục hơn.
Theo VCBS, chính tỷ lệ nợ xấu cao của FE Credit khiến tỷ lệ nợ xấu của VPBank hợp nhất tăng mạnh lên mức 5,7% (so với mức nợ xấu 2,8% riêng của ngân hàng mẹ)
Còn Chứng khoán VnDirect cũng nhận định, khó khăn chưa kết thúc với FE Credit trong năm nay, đặc biệt là 6 tháng đầu năm. Tốc độ tăng trưởng cho vay nhìn chung sẽ chậm lại, nhưng tập trung vào khách hàng sẽ ít rủi ro hơn.
VnDirect dự phóng tăng trưởng cho vay của FE Credit đạt 5% trong năm 2023 và lỗ trước thuế khoảng 700 tỷ đồng. Sang năm 2024, kỳ vọng khi điều kiện kinh tế cải thiện, FE Credit sẽ đạt mức tăng trưởng cho vay khoảng 8% và lợi nhuận trước thuế khoảng 1.300 tỷ đồng.
Giá vàng hôm nay 13/4: USD giảm nhanh, vàng tăng vọtGiá vàng hôm nay 13/4 trên thị trường quốc tế tăng mạnh trong bối cảnh đồng USD giảm khá nhanh sau khi Mỹ công bố lạm phát tụt xuống mức 5% trong tháng 3.本文地址:http://app.marimbapop.com/html/197e799565.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。