【sin88 us】Sửa quy định về hóa đơn, chứng từ tạo thuận lợi cho người nộp thuế
Kiến nghị nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hóa đơn điện tử Quyết liệt ngăn chặn sử dụng hóa đơn bất hợp pháp Nỗ lực đưa hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền vào cuộc sống Ngành Thuế lên án mạnh mẽ hành vi mua bán,ửaquyđịnhvềhóađơnchứngtừtạothuậnlợichongườinộpthuếsin88 us sử dụng hóa đơn bất hợp pháp TP. Hồ Chí Minh: Đẩy nhanh tiến độ triển khai hóa đơn điện tử từ máy tính tiền |
Tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng
Nghị định số 123/2020/NĐ-CP (Nghị định 123) quy định về hóa đơn, chứng từ được đánh giá là có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc chuyển đổi phương thức quản lý thuế, sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT), giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp (DN) và toàn xã hội. Việc sử dụng HĐĐT giúp DN giảm chi phí hơn so với sử dụng hóa đơn giấy, do: giảm chi phí giấy in, mực in, vận chuyển, lưu trữ hóa đơn, không gian lưu trữ hóa đơn…; giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính thuế; khắc phục rủi ro làm mất, hỏng, cháy khi sử dụng hóa đơn giấy do hệ thống lưu trữ HĐĐT được sao lưu nên khả năng mất hoàn toàn dữ liệu hóa đơn là khó xảy ra.
Bên cạnh đó, việc sử dụng HĐĐT tạo sự yên tâm cho người mua hàng hóa, dịch vụ. Sau khi nhận HĐĐT, người mua hàng hóa, dịch vụ có thể kiểm tra ngay trên hệ thống của cơ quan thuế để biết chính xác thông tin của hóa đơn người bán khai báo với cơ quan thuế và thông tin người bán cung cấp cho người mua.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc thực hiện đúng các quy định về hóa đơn, chứng từ sẽ giúp tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân nộp thuế; từ đó giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được thuận lợi; giảm thủ tục hành chính liên quan tới hóa đơn; giảm chi phí liên quan tới việc gửi, bảo quản, lưu trữ hóa đơn và giảm rủi ro về việc mất hóa đơn.
Ngoài ra, việc sử dụng HĐĐT giúp cơ quan thuế xây dựng cơ sở dữ liệu về hóa đơn; góp phần ngăn chặn kịp thời hóa đơn của các DN bỏ trốn, mất tích; ngăn chặn tình trạng gian lận thuế, trốn thuế.
Cùng với việc triển khai thành công hệ thống HĐĐT, ngành Thuế đang tiếp tục triển khai trên diện rộng hệ thống HĐĐT có mã của cơ quan thuế khởi tạo từ máy tính tiền. HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền sẽ giúp người bán chủ động 24/7 trong việc lập hóa đơn khi có phát sinh bán hàng hóa, dịch vụ; xử lý triệt để vướng mắc về độ trễ giữa thời điểm thanh toán và thời điểm lập hóa đơn. Đồng thời, người mua có thể nhận HĐĐT ngay khi thanh toán, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng có được hóa đơn tham gia dự thưởng chương trình “Hóa đơn may mắn”.
Lấy sự thuận tiện của doanh nghiệp và người nộp thuế làm trọng tâm
“Dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 123 phải đảm bảo các yêu cầu: Một là, quy định hóa đơn phải đảm bảo tôn trọng thực tiễn kinh doanh. Hai là, phân định rõ trách nhiệm của cơ quan thuế, DN, NNT và các tổ chức liên quan. Ba là, đồng bộ về pháp luật đặc biệt là với pháp luật về kế toán. Bốn là, đảm bảo tiếp tục ứng dụng, phát triển được hệ thống HĐĐT và các ứng dụng sẵn có. Năm là, đảm bảo nguyên tắc cải cách thủ tục hành chính”. Ông Mai Xuân Thành - quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế |
Thực tiễn cho thấy, trong quá trình thực hiện Nghị định 123, có một số điểm quy định chưa rõ gây bất cập, vướng mắc, cần có quy định sửa đổi, bổ sung. Vì vậy, tháng 6/2023 vừa qua, Bộ Tài chính đã có Tờ trình số 116/TTr-BTC gửi Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 123 quy định về hóa đơn, chứng từ và Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định chính sách miễn, giảm thuế, theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật này, Tổng cục Thuế được giao nhiệm vụ báo cáo cấp có thẩm quyền xây dựng nghị định. Theo đó, Tổng cục Thuế vừa tổ chức cuộc họp bàn sửa Nghị định 123 quy định về hóa đơn, chứng từ. Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp nêu trên, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Xuân Thành yêu cầu, việc sửa nghị định phải trên nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế (NNT) chấp hành tốt chính sách pháp luật thuế. Đặc biệt, lãnh đạo Tổng cục Thuế lưu ý công tác quản lý hóa đơn cần đảm bảo chặt chẽ, chế tài có tính răn đe với trường hợp cố tình vi phạm pháp luật.
Ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách cho biết, với việc chủ động ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế, việc ngành Thuế triển khai hệ thống HĐĐT trở thành xu hướng tất yếu trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy nhiên, sau thời gian triển khai trong thực tiễn đã có những nội dung mới cần được sửa đổi, bổ sung nghị định cho phù hợp.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, ngày 21/3/2023, Tổng cục Thuế đã có phiếu lấy ý kiến các đơn vị thuộc Bộ Tài chính về dự thảo nghị định. Đồng thời, trong các tháng 3 và tháng 4 vừa qua, Tổng cục Thuế đã triển khai khảo sát thực tế tại các địa phương, bao gồm: TP. Cần Thơ, Hải Dương, TP. Hà Nội, Bình Định để trao đổi, lấy ý kiến về các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung tại dự thảo nghị định và tổng hợp vướng mắc, khó khăn của các địa phương về triển khai HĐĐT.
Đồng quan điểm với ngành Thuế về việc cần thiết sửa đổi, bổ sung Nghị định 123, ông Nguyễn Văn Được - Tổng giám đốc Công ty TNHH Kế toán và Tư vấn thuế Trọng Tín cho rằng, cần rà soát, tổng hợp ý kiến vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định 123 từ cơ quan thuế các địa phương, đặc biệt là ý kiến của cộng đồng DN; từ đó có các giải pháp khắc phục tạo sự thuận tiện cho NNT; đồng thời đảm bảo phù hợp với thực tiễn phát sinh trong kinh doanh.
Ngoài ra, dự thảo nghị định cần được xây dựng theo hướng vận dụng triệt để cơ chế phối hợp được quy định tại Luật Quản lý thuế đối với các cơ quan, tổ chức và người có liên quan như: cơ quan công an, các tổ chức tín dụng, sàn thương mại điện tử…, phối hợp và hỗ trợ cơ quan thuế thực hiện hiệu quả công tác quản lý hóa đơn.
Đặc biệt, theo ông Được, cần được sớm hoàn thiện khung pháp luật cho công tác triển khai HĐĐT có mã của cơ quan thuế khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối với cơ quan thuế, nhằm thu hút người dân cùng tham gia vào quá trình quản lý thuế, qua đó tăng hiệu lực cho công tác quản lý thuế./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Giới thiệu Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng ứng cử ĐBQH khóa XV
- ·Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, Thứ trưởng Lê Minh Hoan ứng cử Đại biểu Quốc hội
- ·30 năm công tác của tân Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Hình ảnh Chủ tịch nước thăm và làm việc với Cục An ninh nội địa
- ·TPHCM chưa ghi nhận ca nhiễm biến chủng Omicron
- ·Việt Nam đề xuất 3 ưu tiên hợp tác chính tại ESCAP 78
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 9
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Bộ máy “giảm cân” qua phần quán triệt Nghị quyết của Trưởng Ban Tổ chức Trung ương
- ·Hai tàu hộ vệ tên lửa của Việt Nam lần đầu thi đấu Army Games
- ·TPHCM: Những ai được ưu tiên tiêm vắc xin mũi 3 từ ngày 10/12?
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Vé máy bay Tết giá thấp vẫn ngóng khách
- ·Đề xuất lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu đối với quân nhân và cơ yếu
- ·Ông Lê Khánh Hải giữ chức Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·ADB: Kinh tế Việt Nam dự kiến phục hồi ở mức 6,5% trong năm 2022