【lịch thi đấu bóng đá c1 châu á】Chủ quán phở lo bán không đủ trả tiền mặt bằng
Nghĩ đến tiền mặt bằng là... mất ngủ
Hơn 10 năm mở quán bún,ủquánphởlobánkhôngđủtrảtiềnmặtbằlịch thi đấu bóng đá c1 châu á phở trên đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Phú, TPHCM), chưa khi nào quán của bà Nguyễn Hoài Thu (59 tuổi) lại ế ẩm như bây giờ.
Nhiều quán ăn "than trời" vì vắng khách mua mang về. |
Quán từng có 8 nhân viên nhưng bà đã cho nghỉ 6 người. Hai người còn lại làm ca để phụ dọn dẹp quán.
"Trước đây người ta mua về cũng nhiều, giờ không hiểu sao lại vắng đến thế. Có thể họ nấu ăn ở nhà cho an toàn, tiết kiệm. Có ngày ngồi từ sáng sớm đến 23h, tôi mới dọn hàng nhưng chỉ bán được 30 tô", bà Thu than thở.
Chủ quán cho biết, dịch bùng phát khiến quán phở phải nghỉ hơn 3 tháng. Bà vẫn duy trì đủ lương để hỗ trợ nhân viên và trả tiền thuê nhà 30 triệu đồng/tháng. Bà đã tiêu hết số tiền tiết kiệm.
Bà Thu thở dài vì sắp tới hạn hứa đóng tiền nhà cho 3 tháng cuối năm.
"Đóng tiền nhà một lần 3 tháng gần cả trăm triệu. Đầu tháng rồi tôi xin hoãn đến cuối tháng vì lúc đó hết tiền. Hy vọng quán mở lại làm ăn được mà khách vắng thế này tôi không biết xoay xở sao, bạc hết cả đầu, cứ nghĩ đến là mất ngủ", chủ quán 59 tuổi chia sẻ.
Anh Nghị cho nhân viên nghỉ hết và kêu người nhà ra phụ giúp để tiết kiệm chi phí. |
Đồng cảnh, việc kinh doanh của anh Nguyễn Thanh Nghị (45 tuổi, chủ quán ăn gia đình tại quận Tân Bình) cũng thê thảm không kém. Anh Nghị kể đã cho toàn bộ nhân viên nghỉ bán và kêu người nhà ra phụ giúp để tiết kiệm chi phí.
"Lượng khách giảm sâu, chưa bằng một nửa so với trước dịch. Mình cũng nghĩ sẽ vắng khách nhưng không ngờ lại vắng lâu đến vậy. Tôi vẫn trụ nổi vì không tốn tiền thuê mặt bằng, nếu phải trả tiền thuê mặt bằng chắc dẹp quán luôn", anh Nghị nói.
Là trụ cột trong gia đình có cha mẹ già, vợ và 2 con nhỏ, thu nhập giảm sút khiến gia đình anh cũng khó khăn hơn. Mọi chi tiêu đều phải giảm bớt và tiết kiệm hơn 50% so với trước dịch.
Lượng khách mỗi ngày tại quán ăn của anh Nguyễn Nhất Nam (48 tuổi) đã giảm hơn 50% so với trước dịch. |
Chấp nhận lời ít để an toàn nhưng khó lâu dài
Đầu tháng 10, khi bắt đầu mở bán mang về, quán ăn của anh Nguyễn Nhất Nam (48 tuổi, ngụ đường Tô Hiến Thành, quận 10) khá đông khách. Vui mừng chưa bao lâu thì lượng khách liên tục "tuột dốc" khiến anh lúc nào cũng "như người mất hồn".
Toàn bộ thu nhập của quán anh Nam dùng để trang trải chi phí mặt bằng 25 triệu/tháng và lo cho 4 nhân viên đang "3 tại chỗ".
"Cứ cách 3 ngày/lần, toàn bộ nhân viên trong quán sẽ test nhanh Covid-19, chi phí do tôi bỏ tiền túi. Khi nhân viên thực hiện "3 tại chỗ", tôi cũng lo chỗ ăn, chỗ ở và hỗ trợ thêm mỗi người 2 triệu đồng trang trải cuộc sống", anh kể.
Là nhân viên phục vụ tại quán anh Nam, Trần Minh Nhiên (18 tuổi) cho biết: "Từ năm 13 tuổi đã đi phụ quán để hỗ trợ mẹ, dù sợ dịch em vẫn đi làm vì ở nhà hai mẹ con không có tiền ăn. Em chỉ mong dịch bệnh qua đi, quán em buôn bán được như xưa để em có lương, có thưởng mang về phụ giúp mẹ". |
Với doanh thu bấp bênh những ngày gần đây, anh Nam cho biết sẽ rất khó để duy trì lâu dài. Tuy vậy, chủ quán bảo sẽ gắng làm tất cả để "cầm cự" và giữ an toàn cho nhân viên.
"Khi được bán tại chỗ, nếu được phép phục vụ trên 50% công suất tôi chấp nhận cho khách ngồi lại để có doanh thu cao hơn. Còn nếu giới hạn công suất thấp hơn mức đó, tôi thà lời ít một chút, chỉ bán mang về để đảm bảo an toàn cho mình và nhân viên", anh Nam chia sẻ.
(Theo Dân Trí)
Nghỉ 3 tháng, được phép mà chưa dám mở bán, chủ quán tiết lộ lý do
Trong khi nhiều hàng quán ở Hà Nội đang cấp tập chuẩn bị mở bán trở lại thì rất nhiều cơ sở khác cửa đóng then cài, im lìm.
下一篇:Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
相关文章:
- Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- Tháng Ngâu, xe ô tô lại giảm sốc
- Chiêu dùng sơn đen đâp trả xe container độ đèn gây chói
- Tài xế khôn lỏi vượt ẩu gặp cái kết không thể đẹp hơn
- Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- Khách hàng Việt vẫn e dè với ôtô Trung Quốc
- Thay lời tri ân 2024: Gieo hy vọng, niềm tin để tạo dựng tương lai
- Ford Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng trong quý 2
- Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- Toyota Việt Nam giảm giá hàng loạt xe lắp ráp trong nước
相关推荐:
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Toyota Avanza liệu có làm nên “cơm cháo” gì tại Việt Nam?
- Ford thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môi trường tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
- Sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia tìm hiểu an toàn giao thông
- Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- Những mẫu xe hơi kỳ dị chỉ có ở Nhật Bản
- Những thói quen xấu của các chủ xe
- Honda Breeze được Honda lai tạo từ CR
- BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- Hé lộ doanh thu khủng của thị trường ô tô trộm cắp ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- 'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- "Đinh Rú
- Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày