会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so truc tiep bong da】Hướng đi bền vững cho nông nghiệp Lộc Ninh!

【ti so truc tiep bong da】Hướng đi bền vững cho nông nghiệp Lộc Ninh

时间:2025-01-26 09:07:45 来源:88Point 作者:Cúp C1 阅读:807次

Nông dân phải mạnh dạn chuyển đổi

Lộc Ninh được biết đến là thủ phủ của cây hồ tiêu. Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã trao quyết định công bố nhãn hiệu tập thể hồ tiêu năm 2014. Giai đoạn 2010-2014,ướngđibềnvữngchonocircngnghiệpLộti so truc tiep bong da giá hồ tiêu tăng, nông dân đã ồ ạt sản xuất, nhà nhà trồng tiêu dẫn đến phá vỡ quy hoạch nông nghiệp. Những vùng thổ nhưỡng không phù hợp nhưng nhiều hộ vẫn trồng tiêu; kháng bệnh dịch không tốt dẫn đến cây tiêu bị bệnh và chết hàng loạt...

Để vượt qua khó khăn và có thể gắn bó được với cây tiêu khi giá hạt điều xuống thấp, nhiều nông hộ kết hợp trồng tiêu với chăn nuôi bò thịt, dê thịt, dê sinh sản. Nhiều năm qua, từ kết hợp giữa trồng tiêu và chăn nuôi hàng trăm con dê, bò mà hộ ông Nguyễn Tăng Thuận ở ấp Tân Lợi, xã Lộc Phú đã tăng thêm lợi nhuận gần 500 triệu đồng/năm.

Trại nuôi gà, ngan của hộ ông Phạm Văn Vân ở ấp Măng Cải, xã Lộc Thiện hằng năm thu lãi khoảng hơn 600 triệu đồng

Kinh nghiệm từ các hộ nông dân huyện Lộc Ninh nhiều năm qua cho thấy, nếu muốn thành công thì phải mạnh dạn chuyển đổi mô hình hay, phù hợp và đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật triệt để. Hộ ông Phạm Văn Vân ở ấp Măng Cải, xã Lộc Thiện là một điển hình. Diện tích đất canh tác ít, ông Vân quyết định dốc vốn vào nuôi gà, ngan... Nhờ biết áp dụng, tuân thủ tốt quy trình phòng dịch và chăm sóc bài bản, mỗi năm gia đình ông thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng.

Nhờ chăn nuôi thuần túy hoặc kết hợp cả trồng trọt đến các vườn cây ăn trái ở những vùng thổ nhưỡng phù hợp, áp dụng đúng khoa học, kỹ thuật, thời gian qua trên địa bàn huyện Lộc Ninh đã xuất hiện nhiều nông dân sản xuất giỏi. Từ đó mang lại thu nhập tương đối ổn định cho các hộ nông dân, góp phần cải thiện cuộc sống.

Vai trò nhà quản lý và tầm quan trọng của liên kết chuỗi

Song song với sự năng động, sáng tạo và chí thú làm ăn của người nông dân thì vai trò, trách nhiệm của chính quyền các cấp và ngành nông nghiệp huyện là yêu cầu cấp thiết.

Trước hết, chính quyền cơ sở và ngành chức năng tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến, hiệu quả, chú trọng phát triển các loại cây trồng, vật nuôi là thế mạnh của huyện. Đồng thời, định hướng việc tổ chức lại sản xuất ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; thực hiện tốt chính sách khuyến nông, hỗ trợ vốn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; tiếp tục hoàn thiện hạ tầng nông nghiệp, nông thôn... Trong đó, quan trọng nhất là từng bước xây dựng thật chặt chẽ liên kết hợp tác sản xuất và tiêu thụ hàng hóa giữa “4 nhà” (nhà nông - Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp).

Để xây dựng được mối liên kết “4 nhà”, trước hết các cấp, ngành chức năng trong tỉnh tiếp tục hỗ trợ, kết nối để nông dân gặp gỡ doanh nghiệp, thành lập hợp tác xã (HTX). Dù huyện đã thành lập được 22 HTX nông nghiệp, 2 HTX chăn nuôi, 28 câu lạc bộ sản xuất tiêu sạch (tổ hợp tác), với 650 thành viên để liên kết sản xuất với Công ty TNHH chế biến gia vị Nedspice Việt Nam nhưng trên thực tế, HTX hiện chưa có khả năng “chạy xa, nhảy cao” tìm kiếm thị trường, tìm nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên, qua tham gia chuỗi liên kết, nông dân có nhiều lợi ích hơn. Ông Nguyễn Văn Tiến, thành viên Tổ hợp tác ấp K54, xã Lộc Thiện cho biết: “So với nông dân không tham gia chuỗi liên kết trồng tiêu bền vững thì thành viên trong tổ hợp tác có nhiều thuận lợi nhất định. Đó là sản phẩm làm ra bán cho doanh nghiệp liên kết chuỗi cao hơn giá thị trường từ 4.500-6.300 đồng/kg”.

Để có lợi thế, dĩ nhiên nông dân phải tuân thủ yêu cầu từ phía doanh nghiệp như: sản phẩm phải sạch, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong ngưỡng cho phép... Dù vậy, đến nay số nông hộ tham gia tổ hợp tác, HTX, câu lạc bộ còn rất hạn chế. Đó là chưa kể mối liên kết này thiếu bền chặt. Việc tuân thủ giao kết giữa nhà nông và doanh nghiệp chưa triệt để. Thời gian qua vẫn xuất hiện trường hợp nông dân chưa đảm bảo quy chuẩn sản phẩm, chạy theo giá cả thị trường mà phá vỡ hợp đồng với doanh nghiệp, không cung cấp hết nông sản cho đơn vị ký kết... Về phía doanh nghiệp, thiếu sự quan tâm, chia sẻ với nông dân khi giá cả trồi sụt thất thường... Đây chính là rào cản không nhỏ để phát huy tối đa mô hình liên kết chuỗi trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lộc Ninh. Điều đó rất cần những chủ thể trong chuỗi liên kết và nhà quản lý, chính quyền các cấp có biện pháp tháo gỡ. Đặc biệt, người dân cần tuân thủ quy hoạch trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Bởi bài học sau phá vỡ quy hoạch từng tái diễn rất nhiều lần, mà cây hồ tiêu là một ví dụ sinh động nhất.                                

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
  • Bảo vệ an toàn, nghiêm túc
  • Theo dõi sát thực tế để triển khai hỗ trợ người dân và doanh nghiệp
  • Triển khai quyết định của Ban bí thư với Giám đốc công an Thái Bình
  • 5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
  • Trưởng thành hơn sau 3 tháng quân trường
  • Khi chợ nổi không còn… “nổi”
  • Làm tốt công tác cải tạo phạm nhân
推荐内容
  • Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
  • Bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh nCoV
  • Quốc hội trao cơ chế đặc biệt để Chính phủ và Thủ tướng chống dịch
  • Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2025
  • TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
  • Nghị quyết của Bộ Chính trị: Tạo bước chuyển biến mới, có tính đột phá cho Vùng Đông Nam Bộ