【tỉ số giải đức】DN vận tải sắp có “gậy” xử lý phụ phí
Minh bạch hóa
Thegậytỉ số giải đứco thống kê báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về kết quả kiểm tra phụ phí theo cước vận tải biển của Bộ Tài chính vào tháng 7-2015, tại Việt Nam, các hãng tàu thu của các DN XK gần 70 loại phụ phí các loại. Tính trong năm 2013 và 2014, tổng số tiền thu cước vận tải biển và phụ phí theo cước vận tải biển mà các đại lý thu hộ cho hãng tàu là hơn 77 nghìn tỷ đồng. Hơn nữa, các hãng tàu thu phí cao hơn so với thực tế phải trả cho dịch vụ của cảng biển Việt Nam. |
Về vấn đề này, theo ông Phan Thông, tổng thư ký Hiệp hội Chủ hàng, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đại lý vận tải SAFI, hiện mỗi hãng tàu thu khoảng 10-14 loại phí khác nhau, có những loại phí rất vô lý, không rõ ràng khiến thị trường vận tải biển “hỗn độn”, mỗi nơi một kiểu. Vì thế, Nghị định ra đời sẽ giúp bình ổn thị trường, để DN thấy được bức tranh rõ rệt về các loại phí mà các hãng tàu được phép thu. Hơn nữa, việc Nghị định không hướng đến việc áp đặt mức phí phải thu là bao nhiêu sẽ giúp quy định chặt chẽ nhưng vẫn phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, tự do thương mại.
Cũng nói về tính tích cực của việc ban hành Nghị định, ông Trần Bình Phú, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu (Vietfracht) kiêm Phó Chủ tịch Hiệp hội DN dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) cho hay, tại các quốc gia trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Singapore, cảng biển nào cũng có bảng kê khai biểu giá dịch vụ chung, buộc các hãng tàu trong hay ngoài nước phải áp dụng, giúp DN XK thuận lợi hơn. Nhưng ở Việt Nam, mỗi hãng tàu áp dụng một loại phí, tần suất tăng giá và số lượng phụ phí nhiều đến “chóng mặt”. Vì thế, Nghị định ra đời được hy vọng sẽ mang lại sự minh bạch hơn khi các hãng tàu phải công bố công khai loại phí sẽ thu, sẽ không còn cảnh DN đưa hàng về đến cảng mới biết phải nộp phí gì và phí bao nhiêu, khi “sự đã rồi” thì DN phải chịu.
Hơn nữa, cũng theo ông Phú, khi niêm yết công khai, DN có quyền lựa chọn hãng tàu có cước phí rẻ hơn, ít phụ phí hơn, nếu là DN thực hiện “mua CIF bán FOB”, dù đã được chỉ định hãng tàu thì vẫn có thể dựa vào việc giá niêm yết để thỏa thuận, đàm phán lại với bên mua về việc lựa chọn hãng tàu cho phù hợp. Như vậy, Nghị định được ra đời sẽ tạo áp lực lên các hãng tàu nước ngoài phải giảm bớt những phụ phí vô lý, về lâu dài, các hãng tàu sẽ phải giảm giá để đáp ứng mặt bằng chung và tăng sức cạnh tranh, giữ chân khách hàng.
Sớm áp dụng
Vấn đề về phí, phụ phí trong vận tải biển đã được nhiều lần đề cập, tạo ra nhiều cuộc họp bàn thảo giữa DN với các bộ ban ngành, giữa các bộ với nhau nhưng kết quả cụ thể vẫn còn phải “đợi”, Nghị định vẫn đang nằm trong giai đoạn soạn thảo, chưa công bố công khai để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi hơn từ DN. Trong khi các DN đều “than thở”, Nghị định áp dụng sớm ngày nào, DN bớt khổ ngày ấy.
Theo ông Nguyễn Tương, Trưởng văn phòng đại diện VLA tại Hà Nội, Nghị định cần sớm được ban hành bởi chính sách được Nhà nước đề ra sẽ tạo thuận lợi cho DN, giúp DN có “cái gậy” để đấu tranh với các hãng tàu nước ngoài nhằm loại bỏ những chi phí vô lý, chi phí tăng cao quá mức. Điều này còn góp tiếng nói răn đe các hãng tàu nước ngoài không “cậy quyền” để làm ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh, kinh doanh sản xuất của DN Việt Nam.
Trên thực tế, quan điểm của liên Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương luôn muốn sớm được triển khai để tạo thuận lợi cho DN, đặc biệt, Nghị định đang cố gắng được xúc tiến để hoàn thành trước khi Bộ luật Hàng hải sửa đổi có hiệu lực từ 1-7-2017, tuy nhiên do vướng mắc ở một vài khâu, lệch nhau ở một số điều luật nên việc triển khai còn chậm trễ.
Về việc góp ý cho dự thảo, ông Trần Bình Phú đề nghị, khi có phí phát sinh ở Việt Nam, các hãng tàu nước ngoài không chỉ phải công bố đúng mà ban soạn thảo Nghị định cần cân nhắc quy định thời điểm công bố và thời điểm áp dụng cho các hãng tàu khi thay đổi mức phí. Có thể là sau 15 ngày kể từ khi công bố tăng hay giảm giá cước mới chính thức áp dụng khi kinh doanh, như vậy, các DN sẽ có thời gian để chuẩn bị, cân nhắc.
Hơn nữa, theo đại diện VLA, do tàu chạy quốc tế hàng container chủ yếu là tàu nước ngoài, hơn nữa, dịch vụ hàng hải, logistics hiện nay đã có sự phát triển, thay đổi hơn trước nên các thuật ngữ sử dụng trong Nghị định cần được cân nhắc để vừa chính xác, vừa đầy đủ, phù hợp với các quy định quốc tế cũng như luật về giá, luật hàng hải, không tạo điều kiện cho các hãng tàu lách luật.
下一篇:Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
相关文章:
- Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- Vé xem tuyển Việt Nam vs Ấn Độ ngày 12/10 giá bao nhiêu?
- Hoàng Đức chia tay Viettel, xuống giải hạng Nhất thi đấu
- Điểm nhấn vòng 7 Ngoại Hạng Anh: Man Utd tệ nhất lịch sử, Tottenham thua khó tin
- Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- Đề nghị tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho HLV Mai Đức Chung
- Nhận định bóng đá Man City vs Fulham: Trở lại mạch thắng
- 'Thánh Muay Thái Lan' gây bất ngờ khi sở hữu 5 bằng đại học
- Vàng được khai thác như thế nào?
- Cung đường VPIM 2024 có gì đặc biệt mà runner háo hức chờ mong?
相关推荐:
- Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- Nhận định bóng đá Porto vs Man Utd: Erik ten Hag lâm nguy
- Thua đau phút bù giờ, Indonesia dọa kiện trọng tài
- Carvajal gặp chấn thương nặng, nguy cơ nghỉ hết mùa
- Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- CLB hạng Nhất chi tiền tỷ mua Hoàng Đức mạnh cỡ nào?
- Dương Quốc Hoàng bị loại, Việt Nam có 2 đại diện vào tứ kết Peri 9
- Thái Sơn ghi bàn, Thanh Hóa chiếm ngôi đầu bảng V.League
- Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- Nguyễn Xuân Son đối đầu tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang
- Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- 5 phút sáng nay 4