【kqbd uae】Du lịch lao đao vì dịch bệnh bùng phát trở lại
Lao động du lịch phục vụ khách khi dịch bệnh bùng phát lần 1
Nhiều DN lữ hành rút giấy phép hoạt động
Du lịch Huế tái khởi động từ cuối tháng 4/2020,ịchlaođaovìdịchbệnhbùngpháttrởlạkqbd uae nhưng đến đầu tháng 6 mới thật sự sôi động trở lại. Sau quãng thời gian khó khăn của đợt dịch đầu tiên, 2 tháng hoạt động trở lại chưa kịp để các DN phục hồi. Khó khăn lại chồng lên “vai” các DN và lao động trong ngành là điều đã, đang và sẽ xảy ra.
Ông Đinh Mạnh Thắng, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh đánh giá, đợt dịch thứ 2 này khó lường và gây thiệt hại nặng nề hơn đợt trước. Ở đợt 1, các DN còn nguồn vốn để duy trì một số hoạt động, trả lương, hoặc hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động. Đợt dịch này, số lượng DN bị ảnh hưởng mở rộng, khả năng phục hồi khó hơn trước. Sau đợt dịch đầu tiên là mùa cao điểm du lịch nội địa, các DN còn có động lực kích cầu, nỗ lực để thu hút khách, song với đợt dịch thứ 2 này, dù sớm được kiểm soát nhưng đã bước vào mùa thấp điểm du lịch nội địa.
Theo Phòng quản lý Lữ hành, Sở Du lịch, trước những khó khăn đó, hiện đã có 20 DN lữ hành làm thủ tục rút giấy phép kinh doanh. Trong số đó, có khá nhiều DN trước dịch duy trì lượng khách rất ổn định. Trong quy định về kinh doanh ở lĩnh vực lữ hành, các DN phải ký quỹ 500 triệu đồng với lữ hành quốc tế và 150 triệu đồng với nội địa. Việc rút giấy phép là để các DN lấy lại tiền ký quỹ.
Thiệt hại đối với ngành du lịch trong đợt dịch lần 2 này lớn hơn nhiều so với đợt 1 (Lao động làm việc trong một cơ sở lưu trú vào cuối tháng 7/2020, đến nay các lao động này cũng tạm thời nghỉ việc)
Anh Trần Xuân Hiền, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Du lịch Eco Huế (thành lập năm 2006), đơn vị mới quyết định rút giấy phép kinh doanh cho biết, chúng tôi tính toán và dự báo phải hơn 1 – 2 năm nữa, khách quốc tế mới đến Việt Nam. Chúng tôi đang cần kinh phí để duy trì đời sống và chuyển sang mô hình kinh doanh khác phù hợp hơn nên đã quyết định tạm dừng hoạt động lữ hành. Khi dịch bệnh được kiểm soát, chúng tôi sẽ có những tính toán, định hướng kinh doanh tiếp theo.
Theo Sở Du lịch, dự kiến thiệt hại của toàn ngành du lịch trong tháng 8/2020 về tổng doanh thu lên đến 1.100 tỷ đồng; trong đó, hơn 200 ngàn lượt khách hủy phòng lưu trú, thiệt hại gần 200 tỷ đồng; 228 tour đi từ Huế bị hủy với 4.113 khách, thiệt hại ước tính hơn 13 tỷ đồng.
Theo đánh giá của Sở Du lịch, trong giai đoạn khó khăn này, hai DN dễ rơi vào tình thế phá sản nhất là DN nhỏ và DN có vay vốn lớn. DN vay vốn nhiều ở Huế rơi vào lĩnh vực lưu trú, còn với DN nhỏ lại rơi vào lĩnh vực lữ hành. Vì vậy, khó đang chồng khó đối với DN du lịch Huế.
Lo cho người lao động
Trong đợt dịch lần 1, lao động trong ngành du lịch khi nghỉ việc đa số đều nhận được hỗ trợ một phần thu nhập từ phía DN. Riêng lần thứ 2 này, lao động gần như nghỉ không lương, không có hỗ trợ gì từ phía DN; số lượng lao động nghỉ việc cũng tăng, khi các DN chỉ giữ lại những cán bộ, nhân viên chủ chốt.
Nếu tính cả lao động trực tiếp và gián tiếp, có khoảng 45.000 lao động trong ngành du lịch bị ảnh hưởng. Chị Nguyễn Phương Lan Ánh, một lao động làm trong lĩnh vực lưu trú chia sẻ, đợt dịch đầu chị đã chuyển sang bán hàng online, dù thu nhập không bằng, song cũng đủ chi phí qua giai đoạn khó khăn. Mới đi làm trở lại đúng 2 tháng phải nghỉ và chị tiếp tục quay trở lại bán hàng online. “Có lẽ, tôi phải tìm nghề khác để đảm bảo ổn định lâu dài hơn”, chị Lan Ánh chia sẻ.
Ông Lê Hữu Minh, Quyền Giám đốc Sở Du lịch nhìn nhận, làm sao để đảm bảo an sinh xã hội cho lao động trong ngành du lịch là câu hỏi lớn đang đặt ra, bài toán khó chưa có lời giải đối với cơ quan quản lý ngành du lịch. Gói hỗ trợ 62 ngàn tỷ đồng của Chính phủ vẫn chưa đến tay người lao động và bây giờ phải chờ những chính sách mới hơn.
“Khi dịch bệnh tạm ổn, ngành sẽ tiến hành khảo sát và có những đề xuất mới. Trước mắt, sở sẽ kiến nghị tiếp tục triển khai các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp như đợt 1 đối với các cơ sở lưu trú, DN kinh doanh dịch vụ du lịch như giảm tiền điện, nước, thuế… Đối với các đơn vị lữ hành, ngoài chính sách thuế, cần nghiên cứu cơ chế để tiếp cận các gói vay tín dụng, vì rất ít đơn vị lữ hành ít có tài sản thế chấp… Miễn hoặc giảm 50% thuế thu nhập DN năm 2020 cho các DN kinh doanh dịch vụ du lịch. Giảm 50% tiền thuê đất năm 2020 cho các DN kinh doanh du lịch. Gia hạn thời gian nộp bảo hiểm xã hội cho các DN qua quý II/2021”, ông Lê Hữu Minh nhấn mạnh.
Hiệp hội Du lịch tỉnh cho hay, điều đáng lo ngại là lao động trong ngành du lịch có xu hướng dịch chuyển sang một ngành nghề mới, đặc biệt là lao động có tay nghề cao. Thế nên, sau dịch, sẽ thiếu lao động có chuyên môn cho ngành du lịch.
“Chúng tôi sẽ tìm mọi cách để động viên, tuyên truyền, khơi lòng yêu nghề và có phương án cam kết với lao động khi dịch kết thúc mời các lao động này về làm việc trở lại. Bên cạnh đó, chủ động có giải pháp tuyển dụng và đào tạo lao động mới để sẵn sàng khi du lịch phục hồi”, ông Đinh Mạnh Thắng cho biết.
Bài, ảnh:ĐỨC QUANG
-
Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?Cần tôn vinh tiếng Việt ngay trong nước Việt NamTừ 0h ngày 16/9: Các cơ sở quán bar, karaoke, vũ trường ở Hà Nội được phép hoạt động trở lạiThái Lan phê duyệt chi khoảng 95 tỷ USD cho năm tài chính 2023Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm ĐồngTinh hoa tiếp thị và phát triển thương hiệuBán cổ phần theo lô phải đấu giá qua sở giao dịch chứng khoánLotte Mart ưu đãi mừng xuân Ất mùi 2015Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công tyNhà thơ Vũ Quần Phương kể ký ức về Xuân Diệu, Chế Lan Viên
下一篇:Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Long An sees positive socio
- ·Lơ lửng với không gian siêu thực trong tranh trừu tượng của Trần Quang Huy
- ·Thời tiết ngày 31/8: Đông Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng
- ·THACO phát triển mạnh dòng xe thương mại
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·'Không diệt không sinh đừng sợ hãi' ra mắt bản đặc biệt
- ·Codupha bán hết 100% cổ phần với giá 35 tỷ đồng
- ·Các con Lý Hải được khen ngoan, biết nghĩ cho người khác
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Tháng 12/2021: Chính phủ Anh vay gần 17 tỷ bảng để cân đối thu chi
- ·‘Hòa nhạc Điều còn mãi 2023 rất hay và nhiều điểm nhấn’
- ·Hyundai chuẩn bị ra mắt Tucson thế hệ mới
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Doanh số bán chip toàn cầu lần đầu tiên vượt 500 tỷ USD
- ·Bộ Tài chính đốc thúc xử lý nợ đọng các khoản thu từ đất
- ·Đỗ Hiếu chăm làm đẹp sau khi bị chê ngoại hình
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Bao bì đạm Phú Mỹ niêm yết 4,2 triệu cổ phiếu trên sàn Hà Nội
- ·Nga lại dẫn đầu thế giới cả ca nhiễm và tử vong mới
- ·Chứng khoán sẽ trụ vững trước biến động tỷ giá và giá dầu
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Lễ hội Vương quốc Anh giới thiệu thời trang hướng tới tương lai
- ·Việc liên kết xuất bản phải sòng phẳng hơn, công bằng hơn
- ·Smartphone có pin lớn nhất thế giới của hãng điện thoại ít tên tuổi
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Hà Nội tiếp tục lắp đặt wifi miễn phí tại các điểm du lịch, danh lam thắng cảnh
- ·Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
- ·Con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn: 'Bố cả đời ở với mẹ nhưng si mê người khác'
- ·Diễn viên tăng cân vì đồ ăn trong 'Muôn vị nhân gian'
- ·Phòng tránh rủi ro cho doanh nghiệp logistics khi chuyển đổi số
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Bộ sách rèn luyện kỹ năng viết, khơi nguồn sáng tạo dành cho trẻ
- ·Sáng 10/9, Việt Nam đã 8 ngày không có ca mắc mới COVID
- ·BSC: Cán cân thương mại VN có xu hướng trở lại tình trạng thâm hụt
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Kể chuyện Hà Nội thời bao cấp bằng âm nhạc