【soi kèo u23 hàn quốc】Những thách thức lớn đang chờ đợi nước Pháp trong năm 2021
Bức tranh ảm đạm của kinh tế Pháp trong năm 2020 Tăng trưởng kinh tế (quý so với quý) của Pháp đã giảm kỷ lực từ -5,ữngtháchthứclớnđangchờđợinướcPháptrongnăsoi kèo u23 hàn quốc9% trong quý 01/2020 xuống -13,8% trong quý 2/2020 do các biện pháp phong tỏa để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Mặc dù kinh tế đã phục hồi và tăng trưởng trở lại khi đạt mức 18,7% trong quý 3/2020, nhưng nhiều chuyên gia và các tổ chức dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này lại sụt giảm trong quý 4/2020 do tác động của hậu phong tỏa. Trong đó, Viện Thống kê Quốc gia Pháp (INSEE) ước tính nền kinh tế lớn thứ hai khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ giảm khoảng 4,5% trong quý 4/2020 bởi ngày 30/10/2020, để ngăn chặn làn sóng dịch COVID-19 thứ hai, Chính phủ Pháp đã ra lệnh đóng cửa tất cả các cơ sở kinh doanh không thiết yếu. Ngân hàng Trung ương Pháp dự kiến kinh tế nước này sẽ giảm 10% vào năm 2020 và phục hồi 7% vào năm 2021 và 4% vào năm 2022. Trong khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 10/2020) dự báo tăng trưởng của Pháp sẽ giảm 9,8% trong năm 2020 và tăng trở lại trong năm 2021 với mức 6%. Theo Nhà phân tích kinh tế Daniela Ordonez thuộc Viện nghiên cứu Oxford Economics, Pháp khó lấy lại mức tăng trưởng GDP như cuối năm 2019 và trước năm 2022. Năm 2021, tăng trưởng của Pháp có thể phục hồi ở mức 7% trừ khi xảy ra kịch bản xấu về đợt bùng phát dịch thứ hai. Như vậy, kinh tế Pháp vẫn bị suy thoái ở mức khoảng 5% trong năm tới. Có cùng xu hướng ảm đảm trên, tỷ lệ thất nghiệp tại Pháp cũng đã tăng từ 7,1% trong quý 2 lên 9% trong quý 3/2020, mức cao nhất kể từ quý 3/2018. Tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh ở những người từ 25 đến 49 tuổi và những người từ 50 tuổi trở lên. Những thách thức lớn chờ đợi nước Pháp trong năm 2021 Các nhà phân tích và các tổ chức nghiên cứu nhận định nền kinh tế Pháp sẽ bước vào năm 2021 với nhiều khó khăn và thử thách đang chờ đón, trong đó có những bất ổn sẽ tác động lớn đến sự phục hồi của nền kinh tế, bao gồm: phá sản doanh nghiệp, thất nghiệp và bất bình đẳng. Thứ nhất, nguy cơ phá sản của doanh nghiệp ngày càng lớn. Năm 2020, với sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua việc bảo lãnh vay vốn, tỷ lệ thất bại trong kinh doanh đã giảm gần 40% so với năm 2019. Tuy nhiên, việc bảo lãnh vay chỉ giúp các doanh nghiệp giảm được điều kiện vay, chứ không thể giúp doanh nghiệp trả lãi vay nhất là khi các biện pháp trợ cấp Chính phủ cũng sẽ giảm dần sau 1 năm Chính phủ liên tục đưa ra các gói cứu trợ nền kinh tế. Với tổng giá trị các khoản vay khoảng 127 tỷ Euro (156 tỷ USD) được Nhà nước bảo lãnh, sẽ đến hạn trả, trong khi hoạt động sản xuất vẫn đang bị đình trệ bởi cả từ phía cung và cầu, các nhà kinh tế dự đoán số lượng các doanh nghiệp Pháp bị phá sản sẽ tăng nhanh trong năm 2021. Theo công ty bảo hiểm Euler Hermes, số vụ phá sản sẽ tăng từ 33.000 vụ vào năm 2020 lên 50.000 vụ năm 2021 và 60.500 vụ năm 2022. Tình trạng phá sản lan rộng có thể đóng vai trò như một bong bóng, gây ảnh hưởng đến các chủ nợ khác nhau của các công ty như ngân hàng, nhà cung cấp, nhà tài trợ, nhà nước... Các lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều nhất bao gồm: khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch, tiếp đó là lĩnh vực tài chính. Thứ hai, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng ngày càng tăng. Việc các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, các chuỗi cung ứng bị tắc nghẽn khiến tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng cao. Nhà kinh tế học Eric Heyer ước tính điều này dẫn đến sự biến mất của khoảng 180.000 việc làm trong năm 2021. Trong khi, Ngân hàng Trung ương Pháp ước tính tỷ lệ thất nghiệp sẽ đạt đỉnh 11% trong nửa đầu năm 2021. Ngân hàng này cũng dự báo sẽ chỉ có thêm 30.000 việc làm mới trong năm 2021, một giả định thấp hơn nhiều so với dự báo của Chính phủ là 435.000 việc làm. Thứ ba, sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập. Kể từ khi cuộc khủng hoảng y tế bắt đầu, việc bơm tiền công ồ ạt đã giúp bảo toàn thu nhập hộ gia đình, song đã không ngăn cản được sự xuất hiện của những bất bình đẳng mới. Một số hạng mục nghề nghiệp, như lao động tự do, bị ảnh hưởng nhiều hơn lao động làm công ăn lương. Những người bấp bênh nhất đang phải đối mặt với sự biến mất của những công việc nhỏ và ngắn hạn, nhất là đối với sinh viên và lao động trẻ khi triển vọng hội nhập thị trường việc làm trở nên khó khăn. Trên thực tế, cuộc khủng hoảng này là cơ hội cho các biện pháp phục hồi chưa từng có, nhưng bất chấp thiện chí của kế hoạch này, các lỗ hổng vẫn tồn tại nhiều, đặc biệt là đối với thanh niên./.Ảnh: TL minh họa
Hải Hà
相关推荐
-
Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
-
Thị trường BĐS: Thiếu tiền, bội thực với gói hỗ trợ
-
BĐS: Tương lai gần vẫn là mầu xám
-
Người dân cung cấp hàng trăm tin báo vi phạm giao thông
-
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
-
Dân tình ngán biệt thự ven đô
- 最近发表
-
- Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- Rà soát khu đô thị mới tại Hà Nội: Nham nhở dự án hạ tầng
- Xe máy tông dải phân cách, cô gái tử vong giữa đường
- Nhà đất dự án tại Từ Liêm tăng giao dịch
- Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- Công an tỉnh: Nhanh chóng làm rõ các vụ án được dư luận quan tâm
- Đọc vị tranh chấp trên thị trường bất động sản
- TP.Dĩ An: Xử lý trên 12.100 trường hợp vi phạm an toàn giao thông
- Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- Huyện Dầu Tiếng: Tình hình an ninh trật tự ổn định
- 随机阅读
-
- Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- Đánh nhau vì “nhìn đểu”, nhiều thanh niên lãnh án tù
- Giám đốc Sở xin nợ bài học kinh nghiệm về dự án
- Xử phạt nhiều trường hợp vi phạm quy định về an toàn giao thông do người dân cung cấp chứng cứ
- Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- Nguyên tắc xây dựng và xác định dữ liệu chủ của cơ sở dữ liệu quốc gia
- Triển khai thực hiện Nghị quyết phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia của Chính phủ
- Thuê đất chuyên dùng tại Hà Nội được ổn định 5 năm
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Thăm hỏi, chia buồn với gia đình có bé trai bị đuối nước
- Quý I/2014: Đất nền cạnh tranh trực tiếp với chung cư
- Tập trung thiết lập kỷ cương trong chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông
- Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- VP5 Linh Đàm: Đằng sau những cuộc làm giá
- Công an TP.Dĩ An: Huy động người dân tham gia phòng cháy, chữa cháy
- TP.Thủ Dầu Một: Phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh cho chức việc, nhà tu hành Phật giáo
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Truy tìm đối tượng mở xưởng cơ khí để chế tạo linh kiện súng
- Bắt đối tượng truy nã trong vụ án mạng sau mâu thuẫn va chạm giao thông
- Niềm tin quyết định sự phục hồi thị trường địa ốc
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Ngày 5/4: Cất nóc dự án Watermark Hồ Tây
- Bàn giao quy hoạch Khu nhà ở Thạch Bàn Lakeside
- Mở bán ‘Phố Địa Trung Hải’ ở Nam Sài Gòn
- Bệnh nhân 133 mắc COVID
- Tổ chức Y tế thế giới công bố COVID
- Các sở, ngành, địa phương tập trung mọi nguồn lực tiếp nhận các trường hợp cách ly
- Đâu là giá trị cốt lõi nhất của Six Senses Ninh Van Bay
- Dự án Làng Việt kiều châu Âu bắt khách nộp tiền… lobby?
- Chung cư Nam Xa La từ 12,2 triệu đồng/m2
- Cần có cơ chế người dân góp đất