您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【đăng nhập lucky88】Giáo dục văn hóa địa phương trong các cơ sở mầm non 正文

【đăng nhập lucky88】Giáo dục văn hóa địa phương trong các cơ sở mầm non

时间:2025-01-12 15:51:20 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Các em học sinh tham gia vẽ tranh trải nghiệm di sản tại làng cổ Phước Tích Vai trò của giáo dục địa đăng nhập lucky88

Các em học sinh tham gia vẽ tranh trải nghiệm di sản tại làng cổ Phước Tích 

Vai trò của giáo dục địa phương trong giáo dục văn hóa địa phương là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, trong đó ngành giáo dục đóng vai trò then chốt. Việc đưa giáo dục văn hóa địa phương vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường phù hợp bối cảnh địa phương, đặc điểm văn hóa, ngôn ngữ và trình độ của giáo viên cũng như trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non.

Thực trạng tích hợp giáo dục văn hóa địa phương vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non cho thấy, nguồn tư liệu về văn hóa địa phương của các vùng miền khá phong phú. Tuy nhiên, nguồn tài liệu phù hợp với chương trình giáo dục độ tuổi mầm non và điều kiện thực trạng của nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn do chưa mang tính hệ thống phù hợp với nhu cầu cần sử dụng, thiếu phòng hoạt động nghệ thuật để trẻ có điều kiện khám phá, trải nghiệm và phát triển những nét đẹp văn hóa địa phương thông qua các hoạt động lễ hội, biểu diễn nghệ thuật, các trò chơi dân gian… mang đậm bản sắc văn hóa địa phương.

Toàn tỉnh hiện có 206 trường mầm non, trong đó có 185 trường công lập, 21 trường ngoài công lập; ngoài ra còn có 124 cơ sở GDMN độc lập, tư thục. Công tác huy động trẻ đến trường luôn phát triển và ổn định (39,3% độ tuổi nhà trẻ, 93,2% độ tuổi mẫu giáo); 9/9 huyện, thị xã, thành phố đạt phổ cập giáo dục mầm non trẻ em 5 tuổi, chất lượng luôn được duy trì và nâng cao; trẻ đến trường được phân chia nhóm lớp đúng độ tuổi, được tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục theo quan điểm giáo dục toàn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm. 100% trường mầm non lập kế hoạch tổ chức học qua thực hành trải nghiệm trong nhà trường và những hoạt động tham quan dã ngoại bên ngoài nhà trường, tạo điều kiện cho trẻ tích cực, hứng thú khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh.

Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình, việc tích hợp giáo dục văn hóa địa phương vào Chương trình Giáo dục mầm non thông qua các hoạt động giáo dục ở các lĩnh vực phát triển thể chất, ngôn ngữ, khám phá xã hội, tình cảm xã hội và thẩm mỹ sẽ giúp trẻ sớm được bồi dưỡng khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp trong văn hóa địa phương; hình thành ở trẻ tình cảm trong sáng, cao đẹp, yêu thương, gắn bó với quê hương nơi trẻ sinh sống; giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước; lòng tự hào về con người Huế và bản sắc văn hóa Huế... Từ đó, hình thành cho trẻ hành vi đạo đức phù hợp với giá trị văn hóa cội nguồn của địa phương mình; hình thành ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa địa phương ngay từ độ tuổi mầm non.

Vấn đề đặt ra là nâng cao hiệu quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình Giáo dục mầm non, làm phong phú nội dung, hình thức giáo dục, góp phần thực hiện tốt phát triển chương trình giáo dục nhà trường. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV các cơ sở giáo dục mầm non, cha mẹ trẻ, các tổ chức và cộng đồng xã hội về tầm quan trọng của giáo dục văn hóa địa phương trong nhà trường hướng đến sự phát triển toàn diện cho trẻ. Góp phần thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra mục tiêu Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo các tiêu chí đặc thù. Trong đó, trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản; nâng cao chất lượng giáo dục mầm non mới, tạo nền tảng cho trẻ mầm non học tốt chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm giáo dục địa phương.