您现在的位置是:88Point > La liga
【bologna – napoli】Đảm bảo tiến độ cổ phần hoá: Đề nghị sớm xây dựng luật về cổ phần hoá
88Point2025-01-10 00:30:41【La liga】5人已围观
简介Cần có luật để thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa DNNN.Đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Cổ phần hóa doan bologna – napoli
Đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp - Góc nhìn chuyên gia”.
Cần cơ quan đủ quyền lực điều phối cổ phần hoá
Tại hội thảo,ĐảmbảotiếnđộcổphầnhoáĐềnghịsớmxâydựngluậtvềcổphầnhoábologna – napoli các chuyên gia cho rằng, một vấn đề quan trọng cần quan tâm khi cổ phần hoá là phải đảm bảo sự phát triển bền vững sau khi cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Theo ông Vương Tuấn Dương, Phó Giám đốc điều hành Tập đoàn VinaCapital, thực tế cho thấy DN hoạt động hiệu quả hơn sau cổ phần hóa, do vậy, đã đóng góp tốt hơn cho nền kinh tế và cả ngân sách nhà nước (NSNN). Khi DN hoạt động hiệu quả thì các đợt thoái vốn nhà nước tiếp theo sẽ có giá trị cao hơn, giúp đem lại nguồn thu lớn hơn cho ngân sách. Bên cạnh đó, chương trình cổ phần hóa cũng giúp thị trường vốn có thêm nhiều công ty niêm yết, từ đó phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Các DN trên thị trường nhờ đó có thể gọi vốn thuận lợi hơn thông qua phát hành cổ phiếu, giảm phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng, giúp cơ cấu vốn tổng thể của nền kinh tế cân bằng hơn.
Chính vì vậy, dù điều kiện thị trường có thay đổi, Chính phủ vẫn cần có biện pháp đảm bảo tiến độ chương trình cổ phần hóa, tránh để các biến động tăng, giảm của thị trường làm ảnh hưởng quá lớn đến số lượng các DN được cổ phần hóa. Đặc biệt, đối với các thương vụ lớn thì Chính phủ cần lên kế hoạch kỹ càng từ trước và thực hiện dần từng bước, tránh gây ra tình trạng thị trường không hấp thụ kịp.
Trình bày nghiên cứu về chủ đề cổ phần hoá, TS Nguyễn Quang Trung, Đại học RMIT cho rằng, một số hạn chế khiến quá trình cổ phần hoá chậm trễ là do: Nhiều cơ quan đại diện chủ sở hữu không muốn thực hiện cổ phần hoá, thiếu các ưu đãi có ý nghĩa cho nhân viên cũng như lãnh đạo DNNN. Việc định giá đất đai còn phức tạp. Nhiều DNNN chưa được chuẩn bị tốt cho việc chào bán cổ phiếu lần đầu (IPO)... Thêm vào đó, Việt Nam chưa có luật về cổ phần hoá cũng như thiếu một cơ quan chính đủ năng lực và quyền lực để điều phối quá trình này.
Để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá DNNN, các chuyên gia của RMIT nêu một số khuyến nghị chính như cải thiện tính hấp dẫn của DNNN thông qua cải thiện quản trị DN, loại bỏ các vấn đề tồn đọng, tăng độ minh bạch và tái cơ cấu nếu cần thiết; áp dụng phương pháp tiếp cận IPO hiệu quả hơn, cụ thể là phương thức dựng sổ theo Nghị định 126/2017/NĐ-CP; rút ngắn thời gian phê duyệt thủ tục và tăng thời gian cho nhà đầu tư…
Ngoài ra, về khung khổ pháp luật, chuyên gia khuyến nghị sớm xây dựng luật về cổ phần hoá và hoàn thiện Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại DN (SCMC), theo hướng bổ nhiệm các lãnh đạo trong SCMC bằng cơ chế tuyển dụng minh bạch; trao quyền để SCMC trở thành đơn vị quyết định chính và chịu trách nhiệm giải trình chính trong toàn bộ quá trình cổ phần hoá DNNN. SCMC cũng cần đóng vai trò điều phối hợp lý các IPO lớn để tránh thừa cung đột ngột khi khả năng hấp thụ của thị trường có giới hạn.
Đồng bộ hoá các quy định pháp luật về thoái vốn
Trong lĩnh vực thoái vốn, từ thực tiễn triển khai bán vốn nhà nước, ông Lê Song Lai, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) chia sẻ, những bài học thành công thời gian qua là nhờ việc tạo lập khuôn khổ pháp lý chặt chẽ; tổ chức hoạt động bán vốn một cách chuyên nghiệp; lựa chọn thời điểm bán vốn phù hợp, theo sát diễn biến thị trường và thực trạng hoạt động của DN; tổ chức bán vốn theo quy trình công khai minh bạch; tiên phong trong việc áp dụng các cơ chế bán vốn đặc thù như bán cả lô, bán cho nhà đầu tư chiến lược, bán dưới mệnh giá...
Tuy nhiên, quá trình bán vốn cũng rút ra những bài học từ thất bại do các nguyên nhân như: Tỷ lệ sở hữu thấp; DN làm ăn yếu kém, thua lỗ kéo dài; không có lợi thế về đất đai; DN có nhiều mâu thuẫn nội bộ, tranh chấp giữa các nhóm cổ đông, ban lãnh đạo DN có vi phạm pháp luật và đang bị xử lý; giá khởi điểm bán vốn quá cao so với kỳ vọng của nhà đầu tư; phương thức bán vốn đôi khi còn cứng nhắc; thời điểm bán vốn không phù hợp…
Đánh giá về một số tồn tại trong các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thoái vốn, ông Lê Song Lai cho rằng, có những quy định chồng chéo tại nhiều văn bản khiến việc tham chiếu, vận dụng, giải thích văn bản gặp không ít khó khăn. Trong quá trình xét xử các vụ án dân sự, cơ quan xét xử đã áp dụng quy định về đấu giá tài sản để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình đấu giá cổ phần nhà nước. Bên cạnh đó, các quy định hiện hành chủ yếu mới chỉ dừng ở các quy định khung, mang tính nguyên tắc nên trong quá trình thực hiện, các DNNN thường xuyên phải hỏi ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành để xử lý các vấn đề phát sinh.
Để hoàn thiện khung pháp luật về hoạt động thoái vốn, đại diện SCIC kiến nghị sớm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định 32/2018/NĐ-CP, ban hành quy chế mẫu về bán đấu giá cổ phần. Đồng thời, đồng bộ hóa giữa Luật DN, Luật Chứng khoán và Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại DN, thúc đẩy cơ chế hợp tác giữa SCIC với các tổ chức mua bán nợ trong đó có Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC).
H.Y
很赞哦!(25816)
相关文章
- Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ‘The Light of Diego Chula’
- Doanh nghiệp Ba Lan mở rộng đầu tư tại TP. Hồ Chí Minh
- Quảng Ninh dành 1.000 tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm chi thường xuyên cho khắc phục hậu quả bão số 3
- Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- Quảng Ninh: Ước thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra khoảng 23.770 tỷ đồng
- Trung Quốc mạnh tay với video 'Tôn Ngộ Không hôn yêu quái', 'Chân Hoàn bắn súng'
- Hưởng ứng Giải thưởng Báo chí tài nguyên và môi trường lần thứ VII
- Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- DN hàng đầu Việt Nam xúc tiến thương mại ở Pháp
热门文章
站长推荐
1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường
Hơn 180,1 tỷ đồng và các nhu yếu phẩm thiết yếu đã đến với bà con vùng bão lũ
Đào tạo công nhân hàn ngành đường sắt đạt tiêu chuẩn của Đức
Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
KBNN đã huy động hơn 100 nghìn tỷ qua đấu thầu trái phiếu chính phủ
Hà Nội gắn biển công trình vườn hoa hồ Thiền Quang
Nhiều thách thức về an ninh nguồn nước
友情链接
- Lập thanh tra cấp Tổng cục, Cục khi đang sắp xếp lại bộ máy là lãng phí
- Pháp muốn tiếp tục thúc đẩy và làm sâu sắc hơn quan hệ với Việt Nam
- Lan tỏa những cách làm hay, sáng tạo
- Bắt tạm giam đối tượng chống người thi hành công vụ
- Hợp tác xã không được huy động vốn để cho vay nội bộ
- Phát huy giá trị làng nghề qua Festival hoa Mê Linh lần thứ 2
- Hành trình phát triển công nghiệp văn hóa trên nền tảng truyền thống
- Cho phép người sử dụng từ chối quảng cáo không phù hợp
- Sự cố tràn bùn thải từ bãi rác Nam Sơn do mưa lớn
- Đề nghị nêu rõ trang bị tàu bay, tàu thuyền loại gì cho cảnh sát cơ động