您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【bảng xếp hạng olympique lyonnais gặp fc nantes】Mong chính sách ổn định 正文

【bảng xếp hạng olympique lyonnais gặp fc nantes】Mong chính sách ổn định

时间:2025-01-09 23:40:13 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Theo Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Việt Nam, đến thời điểm này đã có bảng xếp hạng olympique lyonnais gặp fc nantes

Theínhsáchổnđịbảng xếp hạng olympique lyonnais gặp fc nanteso Nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế Việt Nam, đến thời điểm này đã có thể khẳng định kết quả kinh tế vĩ mô của Việt Namnăm 2012 là “kém sút rõ rệt so với năm 2011”. Những chỉ dấu kinh tế quan trọng nhất đều cho thấy điều này: tốc độ tăng trưởng GDP giảm, trong khi số lượng doanh nghiệp đóng cửa; tỷ lệ hàng tồn kho cao. Đáng lưu ý là xu hướng  gia tăng các biến cố - sự cố bất thường, làm suy giảm mạnh lòng tin thị trường vốn đã suy yếu đáng kể sau mấy năm nền kinh tế gặp khó khăn… Nhóm nghiên cứu dự báo, năm 2013 nền kinh tế còn phải đối diện với nhiều thách thức và mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2013 chỉ nên ở mức 4% - 4,5% mới khả thi.

Nhiều kiến nghị chính sách cũng đã được nêu ra. Bên cạnh những kiến nghị liên quan đến chủ trương phân cấp với định hướng “việc gì cấp nào làm được tốt nhất thì để cấp đó làm”, một quan điểm rất đáng lưu ý khác là phải đảm bảo sự ổn định của chính sách. Cụ thể, cần thay đổi tư duy lập kế hoạch hàng năm, thay vào đó cần lập và triển khai kế hoạch 3 – 5 năm, hướng đến mục tiêu phục hồi sau khủng hoảng.

Cần thay đổi tư duy lập kế hoạch hàng năm, thay vào đó cần lập và triển khai kế hoạch 3 – 5 năm, hướng đến mục tiêu phục hồi sau khủng hoảng.
Cần thay đổi tư duy lập kế hoạch hàng năm, thay vào đó cần lập và triển khai kế hoạch 3 – 5 năm, hướng đến mục tiêu phục hồi sau khủng hoảng.

Thực tế, Chính phủ đã nhận thức rất rõ điều này. Sau các cuộc họp thường kỳ của Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam - luôn khẳng định, điều hành chính sách của Chính phủ sẽ không giật cục theo kiểu thấy lạm phát giảm thì lại kích cầu, rồi lạm phát lại cao và siết lại”… Bảo vệ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm do Bộ mình chủ trì xây dựng trước các nhà lập pháp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cũng khẳng định, một trong những cải cách đột phá đáng kể nhất chính là việc sẽ phân giao vốn theo kế hoạch trung hạn (thay vì làm hàng năm như hiện nay), giúp cho chuyện phân bổ vốn minh bạch hơn, tránh được năm nào biết năm ấy cũng như cơ chế xin - cho. Cơ chế này, theo ông, sẽ khiến cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư có vẻ như “chẳng còn quyền hành gì”, nhưng ngành vẫn quyết tâm làm, nhằm khắc phục tình trạng đầu tư công theo kiểu ăn đong hiện nay. 

Tuy nhiên, việc chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 lên cao trở lại, “cao đến mức không chịu nổi” – nói như TS. Vũ Đình Ánh, đã dấy lên mối quan ngại về việc chính sách thiếu ổn định.

Trong một hội thảo khác cũng do Ủy ban Kinh tế tổ chức chỉ cách đó vài ngày, TS. Lê Đình Ân, nguyên Giám đốc Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - Xã hội ghi nhận nhiều chủ trương điều hành năm 2012 là tốt, nhưng cho rằng, những chính sách đó đã không được thực hiện rốt ráo. Ông Ân phát biểu: “Thật không thể hiểu nổi khi tranh luận mãi mà giá xăng dầu, giá điện vẫn không thống nhất được, không minh bạch được. Rồi việc phân loại ngân hàng thương mại theo nhóm kèm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng có đề ra là thực hiện 6 tháng sẽ rút kinh nghiệm nhưng sau 6 tháng cũng chả thấy rút ra điều gì, mà ngân hàng nào xin bao nhiêu cho bấy nhiêu”. Về nợ xấu, ông Ân nhận xét: “Tư duy xử lý là không nhất quán. Lúc bảo nhà nước có trách nhiệm xử lý nợ xấu, lúc bảo ngân hàng tự phải trả”.

TS. Trần Du Lịch, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cũng thẳng thắn nhận xét: “Đồng ý là không thể để xảy ra đổ vỡ ngân hàng. Nhưng nếu tiếp tục công bố là không để ai mất tiền gửi ngân hàng thì không khác gì ngân hàng thương mại được nhà nước bảo kê. Nói nôm na, ngân hàng thương mại bắt nền kinh tế này làm con tin”.

Ông Trần Du Lịch kiến nghị phải quốc hữu hóa những ngân hàng có hệ số vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản dưới 8%, mà nợ xấu lên tới trên 10%, tức là đã mất hết vốn. Ông cũng đề nghị Quốc hội giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 25% hiện nay xuống còn 20% và bù đắp khoản hụt thu bằng cách cắt giảm 10% chi thường xuyên trong năm 2013 so với năm 2012 (ngoại trừ tiền lương và chi an sinh xã hội)…

Thế nhưng vấn đề là ở chỗ, muốn lập được kế hoạch dài hơi và xác đáng để có thể thực hiện nhất quán mà không phải thường xuyên sửa đổi thì phải dự báo được khá sát tình hình, đồng thời chuẩn bị được các phương án ứng phó với mọi tình huống. Đồng thời, nhà điều hành cũng cần có bản lĩnh “chịu trận” trước những những lời kêu ca có khi khá gay gắt trước khó khăn nhất thời, kiên định chiến lược điều hành mà mình tin tưởng là đúng đắn.

Bình An