【cá cược bóng đá m88】Khủng hoảng Iran có thể để lại hậu quả lâu dài hơn cả Chiến tranh Iraq
Chính sách ngoại giao “cân bằng” đưa Iran thoát khỏi vòng vây của Mỹ?ủnghoảngIrancóthểđểlạihậuquảlâudàihơncảChiếcá cược bóng đá m88 | |
Tổng thống Pháp tích cực thúc đẩy vấn đề Iran tại Hội nghị thượng đỉnh G7 | |
Tàu Grace 1 được thả: Iran “lội ngược dòng” trước Mỹ? | |
Iran: Cần một giải pháp ngoại giao cho vấn đề Kashmir |
Quân nhân Mỹ. Ảnh: Reuters. |
Khi phát động cuộc chiến ở Iraq vào năm 2003, Mỹ đã vấp phải sự phản đối sâu sắc từ các đồng minh chính của họ như Pháp và Đức – những nước nhất trí với phán xét của Mỹ liên quan đến Tổng thống Saddam Hussein nhưng lại cực lực bất đồng với Mỹ về việc sử dụng vũ lực quân sự để giải quyết vấn đề này. Kết quả là tình trạng suy giảm đột ngột trong quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Ngày nay, quan hệ giữa đôi bên tiếp tục đứng trước nguy cơ rạn nứt hơn nữa do chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump với Iran.
Cuộc chiến Iraq đã dẫn tới khủng hoảng trong quan hệ xuyên Đại Tây Dương do Đức và Pháp cực lực phản đối dùng vũ lực để ngăn chặn Iraq sở hữu được vũ khí hủy diệt hàng loạt. Pháp và Đức khi đó theo đuổi giải pháp ngoại giao và họ đặt nghi vấn đối với cáo buộc Iraq phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt và tuyên bố của Mỹ cho rằng việc dựng lên một chính phủ mới ở đây sẽ dẫn tới sự phát triển của nền “dân chủ” trong khu vực. Lúc đó bản thân châu Âu cũng chia rẽ về vấn đề Iraq, nhưng 16 năm sau, châu Âu gần như hoàn toàn nhất trí coi cuộc xâm lược này là một sai lầm và là một ví dụ về chủ nghĩa đơn phương Mỹ.
Chia rẽ sâu sắc về thỏa thuận hạt nhân Iran
Trong khi đó, việc Iran gần đây vượt qua mức tối đa về làm giàu uranium do Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA, còn gọi là Thỏa thuận hạt nhân Iran) quy định và việc Iran bắt giữ tàu chở dầu của Anh, kết hợp với việc quân Mỹ được triển khai tới Saudi Arabia lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Iraq, đã làm tăng rủi ro xung đột ở Iran và căng thẳng xuyên Đại Tây Dương.
Khi còn là ứng viên Tổng thống, ông Trump liên tục chỉ trích Thỏa thuận hạt nhân Iran được ký kết dưới thời chính quyền Tổng thống Mỹ Obama nhằm ngăn Iran phát triển vũ khí hạt nhân. Ông Trump cho rằng thỏa thuận này quá hẹp và không đủ cứng rắn. Còn đối với châu Âu, thỏa thuận này là một thành công do mục đích của nó là giới hạn, và thỏa thuận đó đã tạo thời gian cho thương lượng thêm.
Hồi tháng 8/2018 khi ông Trump tuyên bố nước Mỹ sẽ chính thức rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran và đơn phương áp đặt trở lại các lệnh trừng phạt kinh tế quy mô lớn, ông đã vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của Pháp, Đức, Anh, Trung Quốc và Nga – các nước này tuyên bố họ quyết tâm bám lấy thỏa thuận hạt nhân đã có.
Năm 2019 đã chứng kiến việc Mỹ gia tăng áp lực lên Iran, còn châu Âu thì nỗ lực không ngừng để cứu thỏa thuận hạt nhân.
Châu Âu tìm cách vô hiệu hóa lệnh trừng phạt của Mỹ
Gần như ngay sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire đã tìm phương thức để tránh tác dụng từ các lệnh trừng phạt Mỹ. Theo ông này, Liên minh châu Âu có thể sử dụng một quy chế để bảo vệ các công ty châu Âu khỏi các lệnh trừng phạt phụ của Mỹ. Hồi tháng 8/2018, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas kêu gọi châu Âu làm đối trọng với Mỹ và cổ xúy cho việc tạo ra một cơ chế thanh toán châu Âu giống với hệ thống Hội Viễn thông Tài chính liên Ngân hàng Toàn thế giới (SWIFT). Đến tháng 9/2018, Cao ủy châu Âu về chính sách đối ngoại và an ninh Federica Mogherini công bố việc cho ra đời một “phương tiện có mục đích đặc biệt” (SPV) cho phép các công ty châu Âu lách qua các lệnh trừng phạt của Mỹ và tiếp tục hoạt động thương mại với Iran, với hy vọng duy trì được thỏa thuận hạt nhân Iran.
SPV sau đó đã được hình thành chính thức với tư cách là Công cụ Hỗ trợ Trao đổi Thương mại (INSTEX) và gần đây đã hoạt động đầy đủ.
Xa hơn nữa, vào tháng 12/2018 Ủy ban châu Âu đã giới thiệu các bước nhằm gia tăng vai trò của đồng euro trong thanh toán toàn cầu.
Nhưng Thủ tướng Đức Angela Merkel đã chấm dứt đề nghị của Ngoại trưởng Maas về một SWIFT châu Âu, còn INSTEX vẫn thiên về biểu tượng và không có công ty nào sử dụng hệ thống đó cả.
Nếu chiến tranh nổ ra, điều này sẽ kéo theo một cuộc khủng hoảng di cư.
Cả Mỹ và châu Âu cùng chịu thiệt hại
Các lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran đã ảnh hưởng lớn tới các lợi ích về thương mại và an ninh của châu Âu. Để bảo vệ cả hai mặt này, châu Âu đã đe dọa áp dụng các biện pháp mà nếu được tiến hành đầy đủ sẽ bắt đầu một quá trình đảo ngược tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu đã mở ra từ cuối Thế chiến 2. Các bước đi như vậy sẽ giáng một đòn vào trái tim sức mạnh kinh tế Mỹ bằng cách đưa các giao dịch thương mại và tài chính ra khỏi Mỹ.
Nhưng không như Iraq, sự đổ vỡ nào đó liên quan đến Iran có thể là bước ngoặt tiêu cực, không chỉ là trong chuyện quan hệ ngoại giao. Hệ quả xấu khi ấy sẽ là tình trạng Balkan hóa tài chính xuất phát từ đường lối chính trị cũng như khó khăn lớn hơn trong việc điều phối các phản ứng trước các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong tương lai...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- Bộ Xây dựng đề xuất sửa chính sách
- Gần 150 công ty tham gia Triển lãm sản phẩm Thái Lan 2013
- TP. Hồ Chí Minh: Tạm giữ lô hàng hơn 200.000 vật tư y tế không rõ nguồn gốc
- Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- Đại hội Thể thao đồng bằng sông Cửu Long: Môn võ cổ truyền khởi tranh ngày 13
- Hậu Giang tham gia Giải cờ vua
- NSNN đáp ứng nhu cầu chi theo dự toán
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 22 phát hành ngày 20/2/2020
- Tìm lạc quan trong những lo ngại
- Bệnh nhân thứ 2 nhiễm Covid
-
Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
Chiều 12/7, cơ quan CSĐT TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) cho biết, đã tạm giữ h&ig ...[详细] -
Hơn 75 vận động viên tham gia hội thi người cao tuổi
(HGO) - Ban đại diện Hội Người cao tuổi huyện Long Mỹ phối hợp Trung tâm Văn hóa, Th&oc ...[详细] -
Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập ngành Tài chính
Đẩy mạnh rà soát, đối chiếu, kiểm tra các khoản thu và địa bàn thu trọng điểm. Ảnh: Đức MinhTheo đ ...[详细] -
Phát hiện cơ sở tập kết 1 tấn thịt lợn ôi thiu
Bình Phước: Ngăn chặn kịp thời 664kg thịt lợn không qua kiểm dịchNhận được nguồn tin báo của quần ch ...[详细] -
Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
Cháy chung cư mini làm 56 người tử vong ở Khương Hạ do chập điện xe máyTheo kết ...[详细] -
Xử lý nghiêm những người thông tin sai lệch về dịch covid
Trong khi dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona gây ra đang có những diễn biến hết sức phức tạp, c ...[详细] -
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng làm việc với Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao
Toàn cảnh buổi làm việc Ảnh: H.ThọTại buổi làm việc, hai bên đã trao đổi về một số nội dung liên ...[详细] -
Long An: Thu giữ 30 tấn vải các loại không rõ nguồn gốc
Long An: Xử lý 2 đối tượng vận chuyển thuốc lá điếu nhập lậuMới đây, Tổ công tác Cục Nghiệp vụ Quản ...[详细] -
Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
Thông tư 24/2023 có liệu lực thay thế Thông tư 58/2020 của Bộ Công an về quy trình cấp, thu hồi giấy ...[详细] -
Phát triển chuỗi cung ứng nông nghiệp để tăng năng lực cạnh tranh
Theo Bộ NN&PTNT, gần đây, năng suất lao động của ngành nông nghiệp đang có xu hướng chững lại, c ...[详细]
Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
Doanh nghiệp nợ quá hạn 200 triệu đồng có thể phá sản?
- Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- Bắt giữ lô đông trùng hạ thảo Tây Tạng không rõ nguồn gốc lớn nhất từ trước đến nay
- Lào Cai: Bắt quả tang 2 đối tượng vận chuyển trái phép trên 500kg pháo hoa nổ
- Cần Thơ: Thu giữ hơn 200kg thực phẩm đông lạnh
- Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- Gần 150 công ty tham gia Triển lãm sản phẩm Thái Lan 2013
- Cho học sinh nghỉ 4 kỳ 1 năm: Ý tưởng hay nhưng cần thận trọng