【tỷ lệ cá cược ý】Thế giới có thêm 9 tỷ phú mới nhờ vaccine COVID
"9 tỷ phú mới đã xuất hiện với tổng tài sản ròng lên tới 19,ếgiớicóthêmtỷphúmớinhờtỷ lệ cá cược ý3 tỷ USD, gấp 1,3 lần số tiền cần để mua các liều vaccine COVID-19 đủ tiêm chủng hoàn thiện cho tất cả người dân ở những nước thu nhập thấp", hãng tin AFP dẫn nguồn Liên minh Vaccine Cộng đồng ra tuyên bố hôm 19/5, dựa trên dữ liệu bảng xếp hạng tỷ phú của tạp chí Mỹ Forbes.
Liên minh Vaccine Cộng đồng là một mạng lưới các tổ chức và các nhà hoạt động kêu gọi chấm dứt quyền sở hữu và bằng sáng chế vaccine.
"Những tỷ phú này đại diện cho khoản lợi nhuận khổng lồ mà nhiều tập đoàn dược phẩm đang thu được từ việc độc quyền sở hữu các loại vaccine", ông Anna Marriott, thành viên từ tổ chức từ thiện Oxfam, một thành viên của Liên minh Vaccine Cộng đồng, nói.
Ngoài những tỷ phú siêu giàu mới, khối tài sản của 8 tỷ phú hiện tại, với danh mục đầu tư rộng khắp các tập đoàn dược phẩm đang sản xuất vaccine, cũng đã tăng thêm 32,2 tỉ USD, đủ để tiêm chủng đầy đủ cho toàn bộ dân số Ấn Độ.
Đứng đầu danh sách các tỷ phú vaccine mới là Giám đốc điều hành của Moderna Stephane Bancel và Giám đốc BioNTech Ugur Sahin. Ba tân tỷ phú khác là nhà đồng sáng lập công ty CanSino Biologics của Trung Quốc.
Nghiên cứu được đưa ra trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Y tế Toàn cầu G20 diễn ra ngày 21/5. Hội nghị dự kiến sẽ nhận được nhiều lời kêu gọi tạm thời loại bỏ bằng sở hữu trí tuệ đối với vaccine COVID-19.
Các chuyên gia ủng hộ việc loại bỏ bằng sáng chế vaccine cho rằng điều này sẽ thúc đẩy việc sản xuất ở các nước đang phát triển và giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong việc tiếp cận vaccine.
Mỹ, cũng như những nhân vật có ảnh hưởng như Giáo hoàng Francis, đều ủng hộ ý tưởng này.
Tại hội nghị thượng đỉnh hỗ trợ các nước châu Phi phục hồi sau đại dịch COVID-19 hôm 18/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cũng kêu gọi loại bỏ "tất cả những ràng buộc về mặt sở hữu trí tuệ đang ngăn cản việc sản xuất một số loại vaccine”.
Bà Heidi Chow, Giám đốc Chiến dịch và Chính sách cấp cao tại Global Justice Now, nhóm vận động về các vấn đề công lý và phát triển toàn cầu, cho biết: “Thật không công bằng khi các cá nhân đang kiếm tiền giữa lúc hàng trăm triệu người phải đối mặt làn sóng COVID-19 thứ hai và thứ ba mà không được bảo vệ. Khi hàng nghìn người chết mỗi ngày ở Ấn Độ, sẽ thật đáng trách khi đặt lợi ích của các tỷ phủ sở hữu công ty dược phẩm khổng lồ lên trên nhu cầu tuyệt vọng của hàng triệu người dân”.
Trong khi đó, các nhà sản xuất cho rằng bằng sáng chế không phải rào cản trong việc tăng cường sản xuất vaccine COVID-19. Họ nói rằng các vấn đề như địa điểm phù hợp, nguồn cung nguyên liệu thô và lực lượng nhân viên có trình độ cao mới là yếu tố ảnh hưởng quá trình sản xuất.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Giá gas giảm 8.000 đồng/bình 12kg
- ·Làm sao để thành công từ lần đầu khởi nghiệp?
- ·Đua hét giá
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Vàng in hình ngựa sẵn sàng cho ngày Vía Thần Tài
- ·Doanh số bán ô tô tháng 9 tăng mạnh
- ·Lũy kế doanh thu xuất khẩu của Vinamilk tăng
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Kênh phân phối hiện đại quy mô nhỏ hút khách
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Những vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể
- ·Dịch vụ bảo hành: Bảo dưỡng thì ít, hành tỏi thì nhiều
- ·Nelson Mandela được tìm kiếm nhiều nhất trong năm 2013
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Võ Nguyên Giáp
- ·Săn lùng quà độc ngày 20/11 tặng phái đẹp là giáo viên
- ·Làm làn da tươi trẻ với sữa chua vị trà chanh
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·“Bó tay” với tin nhắn rác?