【bongdaso com】Trung Quốc chế cát nhân tạo để giải cơn 'khát' cát
Việc chuyển đổi thành công cát tự nhiên ở Trung Quốc đánh dấu bước ngoặt trong kỹ thuật xây dựng và khắc phục vấn đề thiệt hại môi trường do khai thác cát quá mức.
Con người sử dụng cát trong xây dựng ít nhất 60.000 năm. Đây là tài nguyên được sử dụng nhiều thứ hai trên Trái đất,ốcchếcátnhântạođểgiảicơnkhátcábongdaso com chỉ sau nước. Tuy nhiên, sự gia tăng dân số nhanh chóng và quá trình đô thị hóa trong những thập kỷ gần đây đã đẩy nhanh quá trình cạn kiệt nguồn cát tự nhiên.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ước tính rằng 50 tỷ tấn cát và sỏi được khai thác cho xây dựng mỗi năm, đủ để xây một bức tường rộng 27 m và cao 27 m xung quanh hành tinh.
Trung Quốc, nơi tỷ lệ đô thị hóa đã tăng vọt từ 17% lên 58% trong bốn thập kỷ qua, đặc biệt "khát" cát. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã cảnh báo rằng thế giới có thể sớm cạn kiệt nguồn cát do nhu cầu khổng lồ từ nền kinh tế thứ 2 thế giới này và các quốc gia đang phát triển nhanh chóng khác.
Nhà nghiên cứu Pascal Peduzzi của UNEP nói với BBC: "Chúng ta không thể khai thác 50 tỷ tấn bất kỳ loại vật liệu nào mỗi năm mà không dẫn đến những tác động lớn đối với hành tinh".
Tuy nhiên, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Geoscience vào tháng 7, nguồn cung cấp cát tổng thể của Trung Quốc - tăng khoảng năm lần từ năm 1995 đến năm 2020 - chủ yếu đến từ cát nhân tạo, được sản xuất bằng cách nghiền và sàng đá hoặc chất thải từ mỏ.
Nghiên cứu này là kết quả hợp tác giữa các nhà nghiên cứu quốc tế từ các viện bao gồm Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Môi trường Sinh thái thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Đại học Leiden ở Hà Lan và Đại học Cambridge ở Anh.
Nhóm nghiên cứu đã xây dựng một hệ thống giám sát động, được gọi là "phân tích dòng chảy vật liệu", và phát hiện ra rằng các mô hình cung cấp cát của Trung Quốc "đã thay đổi cơ bản" trong suốt thời gian theo dõi, với nguồn chủ yếu chuyển từ cát tự nhiên sang cát nhân tạo. Sự chuyển đổi này tăng nhanh với tốc độ trung bình hàng năm là 13% và vượt qua cát tự nhiên sau năm 2011.
Ngược lại, nguồn cung cát tự nhiên tăng nhanh từ năm 2000, đạt đỉnh vào năm 2010 và giảm dần kể từ đó. Năm 2020, tỷ lệ cát tự nhiên so với tổng nguồn cung cát chỉ ở mức khoảng 21%, giảm so với mức khoảng 80% vào năm 1995.
Sự kiện này đánh dấu một cột mốc trong lịch sử kỹ thuật xây dựng của loài người, đặc biệt khi xét đến việc lượng cát tiêu thụ của Trung Quốc chiếm tỷ lệ cực cao so với tổng lượng cát sử dụng trên toàn cầu.
Giáo sư Song Shaomin tại Đại học Xây dựng và Kiến trúc Bắc Kinh, người không tham gia vào nghiên cứu, nói rằng ông không quá ngạc nhiên trước những phát hiện này. Ông cho biết tỷ lệ cát nhân tạo trên thị trường Trung Quốc hiện có thể đạt gần 90%.
Ông Song cho biết thêm, do quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế chóng mặt của Trung Quốc, đặc biệt là kể từ năm 2010, trữ lượng cát tự nhiên của nước này đã cạn kiệt và giá cát tăng cao, thúc đẩy ngành xây dựng tìm kiếm nguồn thay thế, chính là cát nhân tạo.
Sản xuất cát bằng máy bắt đầu phát triển mạnh khi chính phủ Trung Quốc thắt chặt quy định về khai thác cát trên sông vào năm 2016. Cùng năm đó, một nhóm thanh tra bảo vệ môi trường do các quan chức cấp bộ trưởng đứng đầu được thành lập, nhắm kiểm tra và ngăn chặn hoạt động khai thác cát trái phép.
Từ đó, các quy định và chính sách nghiêm ngặt đã được áp dụng để hạn chế khai thác cát tự nhiên. Các dây chuyền sản xuất cốt liệu xây dựng vừa và lớn đã mọc lên để đáp ứng nhu cầu thị trường theo cách xanh hơn và rẻ hơn, ông Song cho biết.
Hiện nay, 2 - 3 nhà cung cấp cát nhân tạo dọc theo sông Dương Tử có công suất sản xuất hàng năm đạt 70 triệu tấn trở lên, được xếp hạng trong năm công suất hàng đầu thế giới.
"Việc chuyển đổi từ cát tự nhiên sang cát nhân tạo là một kỳ tích với một quốc gia xây dựng cơ sở hạ tầng lớn như vậy, và là điều cần thiết cho sự phát triển chất lượng cao của Trung Quốc", ông Song nói.
Việc sử dụng bền vững cát đã trở thành mối quan tâm toàn cầu trong những năm gần đây, vì đây không chỉ là một vấn đề tài nguyên, mà khai thác cát còn có thể gây ra các mối đe dọa về môi trường như xói mòn bờ sông, mất đa dạng sinh học và suy giảm chất lượng nước nếu không được quản lý chặt chẽ.
"Cách làm của Trung Quốc ví dụ đáng tham khảo cho việc chuyển đổi sang các nguồn cung cấp cát thay thế cho thế giới", các tác giả của nghiên cứu cho biết, đồng thời khẳng định việc giảm thiểu tác động đến tài nguyên cát tự nhiên trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa là hoàn toàn khả thi.
Hoa Vũ(Nguồn: SCMP)-
Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đườngTiếp sức cho học sinh, sinh viên đến trườngThúc đẩy bình đẳng giới: Cần thay đổi từ nhận thức đến hành độngNhân cái đẹp, dẹp cái xấuCông an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư miniPhát hiện nhiều sai sót tại các công trình do đơn vị thuộc Sở NN&PTNT Lào Cai làm chủ đầu tưNâng cao nhận thức cho giới trẻ trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổHai doanh nghiệp bị xử phạt hơn 160 triệu đồng do vi phạm công bố thông tinThủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tụcChứng khoán phái sinh: Các hợp đồng giằng co, biến động trong biên độ hẹp
下一篇:Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Nhân hạt óc chó đã qua chế biến chịu thuế NK 18%
- ·Kết quả bóng đá Liverpool 3
- ·Xây dựng biên giới hòa bình, ổn định và phát triển
- ·Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- ·Hải quan, Công an, Quản lý Thị trường TP.HCM giao hữu bóng đá
- ·Sembcorp hoàn tất 3 thương vụ mua lại với các công ty thuộc GELEX
- ·Thị giá tăng cao, Thành viên HĐQT Vitaco muốn bán toàn bộ cổ phiếu VTO
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Lịch thi đấu ASIAD 19 của đoàn Việt Nam hôm nay 25/9
- ·“Rung chuông vàng” tìm hiểu kiến thức pháp luật lao động
- ·Sức khỏe của Mộc Châu Milk trước thềm chuyển sàn HoSE?
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Đà rút vốn ngoại chậm lại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ
- ·Tuyển Việt Nam xong đội hình tối ưu chờ đấu Trung Quốc, Hàn Quốc
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·Tuyển Olympic Việt Nam có điểm tựa tạo kỳ tích ở Asiad 19
- ·Tập trung xây dựng đô thị di sản xứng tầm
- ·Tăng cường phối hợp để làm tốt công tác dân vận
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa VIII: Thông qua nhiều nghị quyết quan trọng
- ·Hải Phòng: Phát hiện 190 cây cần sa trồng trái phép tại đầm nuôi tôm
- ·Mikel Arteta xúc động Arsenal thắng PSV ở Cúp C1
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Chứng khoán MB lên phương án phát hành hơn 109 triệu cổ phiếu
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Một thời Thuận Hóa
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng nhích tăng nhẹ, thanh khoản tiếp tục giảm
- ·Soi kỹ lối đi của dòng tiền để dọn cỏ, chăm hoa
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·VinaCapital: Phục hồi xuất khẩu thúc đẩy ngành logistics và khu công nghiệp
- ·Thủ tướng yêu cầu kiểm tra phản ánh của doanh nghiệp về Hải quan Hải Phòng
- ·Sóc Trăng: Loạt nhà thầu “ruột” trúng thầu có tỷ lệ tiết kiệm siêu thấp
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Link xem trực tiếp bóng đá Olympic Việt Nam vs Olympic Mông Cổ