您的当前位置:首页 > La liga > 【keo.nha cai 5】Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu 正文

【keo.nha cai 5】Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu

时间:2025-01-26 01:12:04 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Cây đa cổ thụ Thèn Sin đã được công nhận là Cây di sản Việt N keo.nha cai 5

Chú thích ảnh
Cây đa cổ thụ Thèn Sin đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam ngày 10/5/2024.

Dân bản Lở Thàng 1 và Lở Thàng 2 xã Thèn Sin,âyđahơntuổiởLaiChâkeo.nha cai 5 mỗi khi đi nương, đi rẫy hay vào rừng lấy củi… thường ngồi lại bên gốc đa cổ thụ nghỉ ngơi, trò chuyện rôm rả từ những câu chuyện thường nhật về công việc đến chuyện đời, chuyện bản, những dấu mốc lịch sử của Cách mạng. Không biết cây đa có tự bao giờ, nhưng bao thế hệ lớn lên ở đây đã thấy cây đa sừng sững, tỏa bóng mát trên đỉnh đồi, chung quanh là những thửa ruộng bậc thang, đồi chè xanh ngút.

Cây đa cổ thụ sở hữu vẻ đẹp kỳ vĩ, uy nghi có chu vi hơn 10m, đường kính gốc hơn 3m, chiều cao hơn 21m, với những tán lá sum suê, rợp bóng mát cả một khoảng rộng hơn 170m. Thân cây to lớn, rễ cây tua tủa như những dải lụa quấn quanh, bám sâu vào lòng đất như thể níu giữ sự trường tồn cùng thời gian.

Theo truyền thuyết, cây đa là nơi trú ngụ của các vị thần linh, che chở cho dân làng bình an, may mắn. Vì vậy, cây đa đã trở thành biểu tượng văn hóa, niềm tự hào của người dân xã Thèn Sin.

Cụ Lò Thị Xiến (bản Lở Thàng 2, xã Thèn Sin) cho biết, từ nhỏ theo bố mẹ đi lấy củi, hái rau, lấy măng về ăn đã thấy cây đa to đẹp như bây giờ. Cây đa gắn với đời sống sinh hoạt của người dân. Vào các dịp lễ hội, người dân thường tụ tập dưới gốc đa vui chơi, ca hát.

Trò chuyện với ông Lù A Kèn, Bí thư Chi bộ bản Lở Thàng 2 cùng nhiều vị cao niên ở xã Thèn Sin, chúng tôi biết thêm được nhiều câu chuyện lịch sử của cha ông đã kiên cường chống giặc ngoại xâm tại đây.

Thời kháng chiến chống Pháp, cây đa này là nơi những người yêu nước thường tụ họp để bàn bạc kế sách, phương án đối phó với các cuộc càn quét bắt phu, chính sách cai trị hà khắc của chế độ thực dân. Cũng tại đây, cán bộ, nhân dân đã tổ chức họp bàn để ủng hộ sức người, đóng góp lúa gạo phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Còn trong chiến tranh biên giới phía Bắc vào tháng 2/1979, gốc đa là nơi Ủy ban hành chính xã, lực lượng dân quân địa phương tổ chức họp bàn phương án chống địch, bàn bạc kế hoạch di tản dân cư đến nơi an toàn...