【m88 ca cuoc the thao】Không bắt buộc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp
Không phân biệt giá trị văn bằng tại chức,ôngbắtbuộccôngnhậnvănbằngdocơsởgiáodụcnướcngoàicấm88 ca cuoc the thao chính qui gây nhiều tranh cãi | |
Văn bằng nước ngoài cấp: Nhiều trường hợp không được công nhận | |
Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho Việt Nam sẽ tiếp tục tăng |
Theo ông Trinh, sau 10 năm thực hiện công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp đến nay đã công nhận được khoảng 24.000 văn bằng. Ảnh internet. |
Tại buổi Giao lưu trực tuyến: "Công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho người Việt Nam" tổ chức chiều 25/1, ông Trinh cho biết, hiện tại trên website của Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) có cập nhật thông tin các cơ sở giáo dục nước ngoài, do đó các cá nhân tổ chức có thể vào đó để đối chiếu, so sánh để đỡ phải đi lại tốn kém và mất thời gian.
“Đơn vị sử dụng lao động, đơn vị quản lý hiểu đúng tinh thần công nhận văn bằng cho đúng để bảo đảm được quyền lợi của người có văn bằng và đảm bảo lợi ích của quốc gia. Hiện hệ thống văn bản quy phạp pháp luật chưa có một văn bản nào bắt buộc cơ quan, tổ chức phải công nhận văn bằng. Chỉ do cơ quan, tổ chức nào mà người lao động có văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài yêu cầu công nhận văn bằng”, ông Trinh cho biết.
Ông Trinh cũng thông tin, việc công nhận văn bằng là cần thiết, phù hợp với thông lệ của quốc tế, đảm bảo quyền lợi của người có văn bằng và quyền lợi của quốc gia. Quyết định 77 quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp do Bộ GD&ĐT ban hành năm 2007 là sản phẩm đầu tiên của Nhà nước công nhận văn bằng. “Trong 10 năm qua, cơ bản chúng tôi đáp ứng được yêu cầu của những người công nhận văn bằng. Tuy nhiên, tính đa dạng, tính lịch sử của từng trường hợp cụ thể khác nhau, còn khó khăn thuộc về hồ sơ, giấy tờ nên có trường hợp chưa đuợc công nhận, có trường hợp không được công nhận”, ông Trinh cho biết.
Theo ông Trinh, sau 10 năm thực hiện công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp đến nay đã công nhận được khoảng 24.000 văn bằng.
Theo ông Trần Văn Nghĩa, nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT), việc công nhận văn bằng hiện nay về có 2 vấn đề: Thứ nhất, hệ thống văn bằng nước ngoài không giống văn bằng Việt Nam hoàn toàn, nên việc sắp xếp vị trí các văn bằng như thế nào cần phải xem xét. Thứ hai, việc xác minh bằng có thật hay giả. Năm 2018, Cục Quản lý chất lương đã phát hiện gần 10 trường hợp là bằng giả hoàn toàn. Thực tế, có Đại sứ quán còn xác định sai văn bằng. Như có trường hợp thời gian đi chỉ có 2 đến 3 ngày nhưng Đại sứ quán vẫn xác nhận học toàn phần.
Tại buổi tọa đàm, Luật sư Trương Quốc Hòe, Đoàn Luật sư TP Hà Nội, quyết định 77 giúp cho người sử dụng lao động biết được văn bằng của người lao động ở cấp nào, chứng chỉ nào, xác định giá trị thật của nó có giả hay không.
Tuy nhiên, Bộ luật Hình sự đã ban hành quy định xử phạt về việc người giả mạo văn bằng và việc làm văn bằng giả. Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta phải ứng xử như thế nào khi cả Bộ Công an và Bộ GD&ĐT đều phát hiện ra bằng giả? Theo đó, khi phát hiện dấu hiệu làm bằng giả hay sử dụng bằng giả thì Bộ GD&ĐT phải chuyển sang Bộ Công an. “Vì vậy, tôi đề nghị Bộ GD&ĐT nên quy định phối hợp với Bộ Công an vào thông tư và điều luật vào điều luật để công tác quản lý văn bằng được chặt chẽ. Nếu làm được như vậy sẽ giúp cho người sử dụng bằng và người sự dụng lao động yên tâm hơn”, Luật sư Trương Quốc Hòe đánh giá.
Để quy trình công nhận văn bằng phù hợp với tình hình thực tế, Bộ GD&ĐT đang dự thảo thông tư quy định việc công nhận văn bằng thay thế cho quyết định 77. Ông Trinh cho biết một số điểm mới ở dự thảo thông tư này: “Hiện là thế giới phẳng, nên quá trình công nhận văn bằng cần phải có cập nhật khắp 5 châu để phù hợp với thông lệ của quốc tế. Điểm mới là làm sao chúng ta phải đơn giản hoá nhất có thể các quy trình công nhận văn bằng. Như những người được Bộ, ngành, Nhà nước cử đi học thì không phải công nhận văn bằng…”
相关推荐
- Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- Chuyên gia hiến kế ứng phó dịch Covid
- Học sinh Hà Nội có thể đi học trở lại vào đầu tháng 5
- Ðề nghị hỗ trợ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Bình Định: Gần 285.000 lao động trong diện đề xuất hỗ trợ do ảnh hưởng dịch Covid
- Lượng khí CO2 xuống mức thấp kỷ lục kể từ Chiến tranh Thế giới thứ 2
- Ngôi nhà 49m2 nổi bật giữa phố cổ Hà Nội nhờ kiến trúc xanh mướt độc đáo