【bao lô miền nam】Xuất khẩu thuỷ sản “trong nguy có cơ” khi Nga bị loại khỏi SWIFT
Nhiều mặt hàng xuất khẩu thủy sản tăng trong tháng đầu năm | |
Nông,ấtkhẩuthuỷsảntrongnguycócơkhiNgabịloạikhỏbao lô miền nam thủy sản nhiều tiềm năng xuất khẩu sang Nhật trong 2022 | |
Xuất khẩu thủy sản: Điểm sáng nhìn từ góc độ thị trường |
Nga đang là thị trường nhiều tiềm năng với xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Ông Dương Nghĩa Quốc, Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho biết, dù tỷ trọng của cá tra Việt Nam tại thị trường Nga không phải là quá lớn so với các thị trường khác như Mỹ, Trung Quốc nhưng với tình hình chiến sự Nga - Ukraine như hiện nay, nhất là việc Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán SWIFT, chắc chắn các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang thị trường Nga sẽ bị ảnh hưởng.
Việc xuất khẩu sẽ gặp khó khăn hơn. Bên cạnh đó, thực tế đã xảy ra tình trạng ngay sau khi Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán SWIFT, một số doanh nghiệp chưa thanh toán được tiền cho các đơn hàng đã giao.
Theo ông Quốc, Nga hiện chỉ chiếm chưa tới 2% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, trong đó có cá tra. Tuy nhiên, Nga ngày càng có xu hướng tăng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam nên đây cũng là thị trường tiềm năng.
Từ đầu năm đến nay, tình hình xuất khẩu cá tra rất thuận lợi. Giá cá tra tăng, trong khi các doanh nghiệp đang rất "khát" lao động để nâng công suất chế biến, đáp ứng các đơn hàng.
Chiến sự Nga - Ukraine có thể khiến việc tăng thị phần của cá tra Việt Nam tại thị trường Nga bị ảnh hưởng nhưng ông Quốc đánh giá “trong nguy vẫn có cơ”. Thực tế, Nga là quốc gia xuất khẩu cá minh thái lớn, thị trường cá minh thái của Nga chủ yếu ở Mỹ, EU, Trung Quốc. Đây cũng là thị trường xuất khẩu chủ yếu của cá tra Việt Nam.
Trước đây, cá tra Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với cá minh thái của Nga tại Mỹ, Trung Quốc, EU, nhưng với hình hình chiến sự Nga - Ukraine hiện nay, việc xuất khẩu cá minh thái của Nga gặp khó khăn, có thể nhu cầu tiêu thụ cá tra sẽ tăng. Như vậy, cá tra Việt Nam có cơ hội tăng khối lượng, trị giá xuất khẩu sang Mỹ, EU, Trung Quốc.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đánh giá, trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phải thường xuyên liên hệ và nắm thông tin thông qua các nhà nhập khẩu, bởi vì thực tế chiến sự xảy ra ở Ukraine, còn những nhà nhập khẩu thì ở Nga.
“Vấn đề hiện nay là chủ yếu tập trung giải quyết kênh thanh toán, sau đó là đến vận chuyển. Tình hình nhìn trước mắt nhiều khó khăn, phải làm sao tập trung giải quyết từng việc một, thấy được phương án cụ thể”, ông Hoè nói.
Tổng Thư ký VASEP bày tỏ hy vọng trong thời gian tới cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ sớm được giải quyết, từ đó mới giúp cho hoạt động xuất khẩu vào thị trường Nga trở lại bình thường.
Xung quanh câu chuyện Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cũng phân tích, việc thanh toán trong xuất nhập khẩu hàng hóa sẽ gặp những khó khăn nhất định.
Tuy nhiên, sự căng thẳng này chỉ làm giao thương xuất nhập khẩu của hai bên bị gián đoạn tạm thời chứ không làm đứt gãy hoàn toàn.
"Nga là thị trường tiềm năng và có nhu cầu cao về nông sản, thuỷ sản, đặc biệt là vào mùa đông, trong khi yêu cầu về chất lượng nông sản nhập khẩu mà thị trường Nga đưa ra không cao như thị trường châu Âu. Đây là cơ hội để hàng hoá của Việt Nam thâm nhập thị trường này trong thời điểm hiện nay nếu 2 bên sớm tìm được hướng thanh toán mới", ông Phong đánh giá.
SWIFT là từ viết tắt của Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu. Hệ thống này thành lập năm 1973 để thay thế điện tín và được sử dụng bởi hơn 11.000 tổ chức tài chính để gửi tin nhắn, lệnh thanh toán bảo mật. SWIFT ghi nhận trung bình 42 triệu tin nhắn mỗi ngày trong năm 2021 và 82 triệu tin nhắn trong tháng 2/2022. Các tin nhắn này là về giao dịch chứng khoán, thương mại... SWIFT có trụ sở tại Bỉ và được quản lý bởi một hội đồng 25 người, trong đó cả đại diện của Nga. SWIFT là tổ chức trung lập, hoạt động theo luật pháp Bỉ và tuân thủ các quy định của EU. Theo Hiệp hội SWIFT quốc gia Nga, khoảng 300 ngân hàng và tổ chức của nước này sử dụng SWIFT, hơn một nửa tổ chức tín dụng tham gia hệ thống này. Nga là nước đứng thứ 2 sau Mỹ về số lượng người dùng. |
(责任编辑:Cúp C1)
- Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- Giúp bạn bổ sung vitamin D tự nhiên từ thực phẩm
- Chìm tàu cao tốc chở 6 khách du lịch Việt Nam tại Campuchia
- Những vấn đề cơ bản về tình trạng biến đổi khí hậu
- 3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- Nuôi heo trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường
- Gian nan đẩy lùi hủ tục ở Đắk Nhau
- Bảo đảm an toàn là nguyện vọng chính đáng của người lao động
- Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- Nhiều nước tham gia tuần hành kêu gọi bảo vệ Trái Đất
- Quê ơi!
- Giá vé xe tết tăng hơn ba lần
- Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- Đồng Phú: CB, CNVCLĐ thi hát karaoke
- 9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- Đẩy mạnh hoạt động kiểm kê, bảo vệ diện tích rừng
- Từ chuyện “vi hành” của 4 vị đại sứ
- “Mẹ già như chuối chín cây”
- Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- 57.968 phần quà tặng các đối tượng dịp tết Bính Thân