【lịch thi đấu hạng 2 tây ban nha】Đôn đốc các cục hải quan thực hiện quy định xuất xứ hàng hóa trong CPTPP

vcci

Cán bộ Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại trực thuộc VCCI tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp đề nghị chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Ảnh: Hải Anh

Tổng cục Hải quan vừa có công văn 1627/TCHQ-GSQL đôn đốc các cục hải quan tỉnh,Đônđốccáccụchảiquanthựchiệnquyđịnhxuấtxứhànghólịch thi đấu hạng 2 tây ban nha thành phố thực hiện các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa cam kết tại Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Trước đó, cụ thể hóa CPTPP, Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BCT ban hành Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP, có hiệu lực từ ngày 8/3/2019.

Theo Tổng cục Hải quan, so với các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký kết và tham gia, Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP có một số điểm mới mà các đơn vị hải quan cần nắm vững để áp dụng chính xác, tránh gây phiền hà cho hoạt động thương mại.

Trong đó, Thông tư số 03/2019/TT-BCT đề cập đến một số điểm làm căn cứ xác định xuất xứ hàng hóa cần lưu ý khá cụ thể. Điển hình, danh mục quy tắc xuất xứ đối với sản phẩm cụ thể (PSR) được quy định chi tiết theo công đoạn sản xuất cụ thể. Do đặc thù cấu trúc danh mục PSR thuộc CPTPP, thông tư gồm 3 danh mục PSR: danh mục PSR đối với mặt hàng dệt may, danh mục PSR đối với xe và các bộ phận, phụ kiện và danh mục PSR đối với các mặt hàng còn lại.

Mẫu C/O (chứng nhận xuất xứ hàng hóa) mẫu CPTPP cấp cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bao gồm các thông tin tối thiểu theo quy định tại hiệp định cũng được ban hành kèm theo thông tư.

Về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa, hàng xuất khẩu từ Việt Nam áp dụng cơ chế xuất xứ do cơ quan, tổ chức được Bộ Công thương ủy quyền cấp. Thời gian chuyển tiếp thực hiện cơ chế nhà xuất khẩu đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa được thực hiện từ 5 đến 10 năm theo hướng dẫn của Bộ Công thương. Cơ chế nhà nhập khẩu Việt Nam tự chứng nhận xuất xứ thực hiện sau 5 năm kể từ ngày CPTPP có hiệu lực.

Quy trình chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa của Việt Nam thực hiện theo quy định tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 và các quy định khác có liên quan.

Đối với hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu trước ngày thông tư này có hiệu lực, cơ quan, tổ chức cấp xuất xứ xem xét cấp chứng nhận xuất xứ mẫu CPTPP để được hưởng ưu đãi thuế quan theo quy định của hiệp định và theo quy định của nước thành viên nhập khẩu./.

Ngọc Linh

World Cup
上一篇:Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
下一篇:Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo