88Point88Point

【kết quả bóng đá asian】DN thủy sản “sống dở chết dở" khi vận chuyển hàng bằng container

dn thuy san song do chet doquot khi van chuyen hang bang container

VASEP đề nghị không kiểm soát tải trọng đối với container chở hàng thủy sản XNK. Ảnh: Internet

Theủysảnsốngdởchếtdởampquotkhivậnchuyểnhàngbằkết quả bóng đá asiano quy định của Bộ Giao thông vận tải, tất cả các xe kéo container có 3 cầu chỉ được kéo container tối đa 26 tấn kể cả vỏ container (hay tối đã chỉ được 21 tấn hàng). Nhiều DN đang bị kẹt và ách tắc trong vấn đề giao-nhận hàng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của DN thủy sản với các khách hàng quốc tế dễ dẫn đến khả năng mất khách hàng, mất khả năng cạnh tranh.

Vấn đề mà đa phần các DN XK đang gặp phải là, theo các quy định và thông lệ giao thương quốc tế, việc đóng hàng là theo container 40 feet (40’), tiêu chuẩn cho phép đóng 28 tấn. Khách hàng nước ngoài không chấp nhận việc đóng container 40’ chỉ có 21 tấn (giảm 25% trong lượng).

Bên cạnh đó, VASEP cho hay : Hiện nay, chi phí vận chuyển (trên bộ, biển) không hề giảm, lại còn tăng thêm cho mỗi đơn vị container, thì việc phải giảm 25% trọng lượng XK thủy sản làm chi phí vận chuyển gia tăng đáng kể.

Nếu tính cước tàu, chi phí nâng hạ, kéo container cho mỗi container là 73,82 triệu VNĐ (3.500 USD), thì với việc tuân thủ Thông tư 03/2011/TT/BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, mỗi tấn hàng thủy sản XK, các DN trong ngành phải trả thêm riêng phí vận chuyển 880.000 đồng. Mỗi năm, Việt Nam XK khoảng 1,2 - 1,3 triệu tấn thủy sản, tương đương mỗi năm ngành thủy sản Việt Nam phải trả thêm 1.056 - 1.144 tỷ đồng hay 50,3 - 54,5 triệu USD (cho riêng phí vận chuyển).

VASEP lập luận, DN XK phải thực hiện theo đúng các hợp đồng quốc tế ký kết với khách hàng. Kể cả trong trường hợp các DN sang bớt hàng thủy sản ra (chỉ đóng tối đa 21 tấn theo quy định mới), lên tới cảng đóng hàng trở lại (bổ sung vào) cho đúng chuẩn cung cấp hàng quốc tế thì ngoài việc chi phí tăng lên gấp 2-3 lần (cước vận chuyển, chi phí bốc dỡ, lưu xe tại cảng, nâng hạ container...), thì điều cơ bản là còn hư hại hàng hóa do hàng đông lạnh mà sang qua sớt lại tại cảng sẽ hư hỏng, thậm chí phải điều chỉnh packing list nếu không đóng trở lại cho hết lượng hàng mang lên, rồi phải gửi kho hoặc chở về....

Qui định kiểm tải trọng xe theo Thông tư 03/2011/TT/BGTVT áp dụng cho tất cả các ngành hàng đang làm cho DN thủy sản khó khăn cả trong việc chọn lựa nhà cung cấp xe phù hợp với lô hàng, điều này sẽ dẫn đến vấn đề làm giá cao trong vận chuyển hoặc có thể dẩn đến tiêu cực trong vấn đề kiểm soát của các cơ quan chức năng và sẽ làm ùn ứ hàng do lượng xe cung cấp không đủ.

Theo VASEP, các DN thủy sản luôn ủng hộ chủ trương của Chính phủ về việc tăng cường kiểm tra và xử phạt đối với những trường hợp vận chuyển quá tải, không thực hiện theo đúng quy định của Bộ Giao thông vận tải về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ.

Tuy nhiên, với thực tế ngành thủy sản và các vướng mắc cụ thể, VASEP đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét có biện pháp đặc thù để không đưa hàng XNK bằng container vào kiểm soát tải trọng xe nhằm đảm bảo lưu thông bình thường cho hàng hóa XNK, nhất là hàng đông lạnh và hàng đóng hộp mà tập trung vào các phương tiện vận chuyển hàng quá khổ cồng kềnh, hàng quá tải gấp nhiều lần tải trọng xe vì đó là những phương tiện gây ra tai nạn giao thông và hư hại đường xá chủ yếu.

赞(56)
未经允许不得转载:>88Point » 【kết quả bóng đá asian】DN thủy sản “sống dở chết dở" khi vận chuyển hàng bằng container