Thực tế đã có những trường hợp chuyển đổi từ hệ thống kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn mang lại lợi ích về mặt kinh tế. Đo lường có thể đóng vai trò như nhân tố thúc đẩy thay đổi đó. chẳng hạn,Đolườngvàkinhtếtuầnhoàlazio – verona thông qua giải quyết các thách thức trong lĩnh vực đo lường phân tích để thu thập, đánh giá, phân loại hoặc tái chế chất thải bằng phương pháp tiếp cận mới, đa ngành. Trường hợp sự chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn không mang lại lợi ích kinh tế, những biện pháp quản lý như cấm, hạn chế hoặc đánh thuế mới phải áp dụng. Những trường hợp này giống với vấn đề đo lường phân tích được giải quyết khi đặt ra các giới hạn pháp lý khác hoặc hạn chế một số hàng hóa. Dưới đây là ba ví dụ thực tế đã được triển khai ở châu Âu cho thấy đo lường có thể hỗ trợ cho sự chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn. Trong nền kinh tế tuần hoàn, các vòng lặp được tạo ra qua chia sẻ (share), tái sử dụng (reuse), sửa chữa (repair), tái sản xuất (remanufacture), tân trang (refurbish) và tái chế (recycle) |