【vé đi bangkok】Đắk Lắk sẽ phát triển 21 đô thị
Tỉnh uỷ Đắk Lắk vừa ban hành Kết luận số 426 –KL/TU về tiếp tục thực hiện Nghị quyết về “Phát triển hệ thống đô thị đến năm 2015,ĐắkLắksẽpháttriểnđôthịvé đi bangkok định hướng đến năm 2020”, của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đến năm 2025.
Theo đó, mục tiêu đến năm 2025, tỉnh Đắk Lắk sẽ triển khai quy hoạch, phát triển đô thị theo Kết luận số 67-KL/TW của Bộ Chính trị về “Xây dựng phát triển TP. Buôn Ma Thuột đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045”; Nghị quyết số 103/NQ-CP của Chính phủ ban hành "Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 67-KL/TW, ngày 16-12-2019 của Bộ Chính trị"; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Cụ thể hóa định hướng phát triển hệ thống đô thị theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh và các quy hoạch ngành đã được duyệt; Xây dựng kế hoạch, lộ trình huy động nguồn lực để đầu tưxây dựng, phát triển hệ thống đô thị; từng bước đầu tư xây dựng mạng lưới đô thị theo từng giai đoạn phát triển.
Tỉnh Đắk Lắk đặt mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 35%; xây dựng 21 đô thị, gồm: 1 đô thị loại I là TP. Buôn Ma Thuột; 1 đô thị loại III là thị xã Buôn Hồ; 5 đô thị loại IV gồm thị xã Ea Kar, thị trấn: Phước An, Buôn Trấp, Ea Drăng và Quảng Phú và 14 đô thị loại V nằm ở các địa phương là thị trấn: Ea Pốk, Ea Súp, M'Drắk, Krông Năng, Krông Kmar, Liên Sơn; đô thị: Buôn Đôn, Pơng Drang, Dray Bhăng, Cư Né, Ea Phê, Ea Na, Trung Hòa, Phú Xuân.
Thành phố Buôn Ma Thuột sẽ được đầu tư trở thành đô thị loại 1. |
Để thực hiện được các mục tiêu trên, Tỉnh uỷ Đắk Lắk yêu cầu cần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác phát triển đô thị; Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quy hoạch; Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị; Thu hút đầu tư, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn; Nâng cao năng lực quản lý nhà nước ở đô thị; Phát huy vai trò chủ thể của cư dân đô thị.
Tỉnh Đắk Lắk sẽ ưu tiên đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, kết nối hệ thống giao thông với các tỉnh lân cận, khu vực và quốc tế. Xác định các đô thị hạt nhân để phát triển vùng kinh tếđộng lực của tỉnh. Đẩy nhanh tiến độ triển khai các thủ tục đầu tư xây dựng các tuyến đường cao tốc Buôn Ma Thuột - Nha Trang, Buôn Ma Thuột - Liên Khương, nghiên cứu đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Buôn Ma Thuột - Tuy Hòa; phát triển Cảng hàng không Buôn Ma Thuột thành cảng hàng không quốc tế. Ưu tiên nguồn lực để mở rộng không gian đô thị, hình thành các khu đô thị chức năng chuyên ngành; triển khai các dự ántrọng điểm để TP. Buôn Ma Thuột sớm trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên, trung tâm dịch vụ, tài chính, công nghệ cao của tỉnh.
Huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, trong đó vốn ngân sách nhà nước tập trung cho công tác lập quy hoạch, thiết kế đô thị, đầu tư các dự án hạ tầng chiến lược và các dịch vụ thiết yếu; tích cực vận động các nguồn vốn ODA, FDI; tạo nguồn thu từ đấu giáquyền sử dụng đất, nguồn vốn trong doanh nghiệpvà trong nhân dân…