【nhất anh】Sự lựa chọn của nhiều quốc gia
Nhiều quốc gia vẫn kiên định phát triển điện hạt nhân |
Năng lượng hạt nhân được tạo từ việc chia tách các hạt nhân nguyên tử bằng các lò phản ứng được kiểm soát bởi con người và máy móc. Do vậy,ựlựachọncủanhiềuquốnhất anh năng lượng hạt nhân có thể nói là gần như vô tận nếu như so sánh với các loại năng lượng hóa thạch hiện nay.
Theo cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), trên thế giới hiện có 436 lò phản ứng hoạt động tại 31 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng công suất 377,7Gwe. Đồng thời có khoảng 70 lò phản ứng đang được xây dựng, với tổng công suất gần 74Gwe. Các nhà máy ĐHN cung cấp hơn 11% sản lượng điện năng của thế giới một cách liên tục, nguồn phụ tải đáy đáng tin cậy, không gây phát thải khí CO2.
Trong đó, các quốc gia như Pháp sản xuất khoảng 3/4 điện năng từ năng lượng hạt nhân; Bỉ, Cộng hòa Czech, Hungary, Slovakia, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Slovenia và Ukraina trên 1/3; Hàn Quốc, Bungari và Phần Lan thường trên 30%; Hoa Kỳ, Anh, Tây Ban Nha và Liên Bang Nga gần 20%. Nhật Bản từng dựa vào năng lượng hạt nhân với hơn 1/4 sản lượng điện và dự kiến sẽ quay trở lại mức đó.
ĐHN vẫn là sự lựa chọn của nhiều quốc gia khi ngày càng có nhiều nhà máy ĐHN đang được xây dựng trên thế giới. Chẳng hạn, mục tiêu của Ấn Độ là có 14,5GWe công suất điện hạt nhân lên lưới điện tới năm 2020. Bao gồm các lò phản ứng nước nặng, nước nhẹ và các lò phản ứng tái sinh nhanh. Có 7 lò phản ứng hạt nhân đang hoặc sắp được xây dựng, gồm cả thiết kế trong và ngoài nước. Liên bang Nga dự kiến tăng công suất năng lượng hạt nhân lên 30,5GWe tới năm 2020, sử dụng các lò phản ứng nước nhẹ vào loại tốt nhất trên thế giới. Nga hiện cũng rất tích cực trong việc xây dựng và tài trợ các nhà máy ĐHN mới ở một số nước.
Hay, Hoa Kỳ đã có 5 lò phản ứng đang được xây dựng, 4 lò trong đó là thiết kế AP1000 đời mới. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đang xây dựng 2 lò phản ứng đầu tiên trong số 4 lò phản ứng 1.450 MWe của Hàn Quốc, với chi phí trên 20 tỷ USD. Nam Phi đã cam kết để lên kế hoạch tăng thêm các lò phản ứng hạt nhân thông thường. Nigeria đã nhờ tới sự giúp đỡ của IAEA để phát triển các kế hoạch cho 2 lò phản ứng trên 1.000 Mwe. Nhiều nước đang có kế hoạch để tăng thời gian hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân hiện có, xây dựng hoặc có kế hoạch xây dựng một cách chắc chắn các nhà máy ĐHN mới.
Thực tế đã chứng minh, năng lượng hạt nhân đã đem lại những lợi ích to lớn về năng lượng, đặc biệt cho các quốc gia không có nhiều tài nguyên để sản xuất năng lượng. Bên cạnh đó, sản xuất năng lượng hạt nhân không thải ra khói, vì thế, không gây ô nhiễm không khí trực tiếp.
Theo IAEA, điện hạt nhân có thể đảm bảo nguồn điện sạch, giá cả phải chăng và đáp ứng nhu cầu năng lượng toàn cầu ngày càng tăng. Điện hạt nhân dự kiến đạt 1.000 Gwe công suất mới vào năm 2050. |
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai“Mẹ ơi, con đau lắm, con sợ lắm!”VietNamNet trao 109 triệu đến bé Mạnh mồ côi sống cùng bà nội già yếuTrao hơn 20 triệu đồng cho bé bệnh còn “da bọc xương”Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung ĐôngTrích khấu hao tài sản cố định cho doanh nghiệpHà Nội, anh và emChồng phụ hồ bất lực không kiếm nổi 100 triệu đồng cứu vợBão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển ĐôngĐẫm nước mắt cảnh nữ sinh viên sắp tốt nghiệp bị ung thư xương
下一篇:Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Cho vay nặng lãi khó lòng đòi nợ
- ·Thiện nguyện
- ·Mẹ khóc ròng khi gia đình ngập trong nợ nần, con bị ung thư
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Chim Vịt kêu chiều
- ·Bé trai 5 tháng tuổi khổ sở, kiệt sức vì mắc 10 căn bệnh
- ·Luật sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu sản phẩm
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ 10 ngày giữa tháng 9/2019
- ·21.800 suất ăn miễn phí tặng người khó khăn trong mùa dịch
- ·Người mẹ dân tộc Khmer lặng lẽ lau giọt nước mắt vì không có tiền cứu con
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Cha mang 2 khối u bất lực trước cảnh con gái bại não bị ung thư thận hiểm nghèo
- ·Danh sách ủng hộ 10 ngày đầu tháng 7/2019
- ·Con rớt nước mắt nghe cha ung thư nhường tiền chữa bệnh
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Cái Tết cảm động nhất của gia đình bệnh nhi ung thư người dân tộc Dao
- ·Bé Trần Hùng Mạnh bỏng điện được ủng hộ hơn 30 triệu đồng
- ·Bạn đọc giúp đỡ người phụ nữ ung thư bán vé số mưu sinh
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Điều kiện để bố giành được quyền nuôi con sau ly hôn
- ·Bé gái bị trâu húc ở Hà Tĩnh nhận được hơn 200 triệu đồng
- ·Em ở lại...
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 5/2020
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Không có tiền về quê, mẹ ôm con ung thư đón cái Tết lạnh lẽo nơi bệnh viện
- ·Trao hơn 29 triệu đồng đến anh Đào Xuân Nhạ bị tai nạn liệt giường
- ·Vi phạm hợp đồng đào tạo, người lao động bắt buộc phải bồi thường?
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Chồng nghẹn đắng khi vợ ung thư, con trai bại não
- ·Tiki phản hồi về việc bán điện thoại cũ cho khách hàng
- ·Nhờ có bạn đọc giúp đỡ em Phạm Anh Tú bị tai nạn sức khỏe đã bình phục
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Trao hơn 41 triệu đồng cho bé hỏi cha con sẽ chết phải không?