【kết quả bóng đá quốc gia indonesia】Tết Việt vẫn là nhất !
Sau nhiều cái tết bị “bó chân” do đại dịch,ếtViệtvẫnlnhấkết quả bóng đá quốc gia indonesia năm nay kiều bào ở các nước về quê ăn tết khá nhiều. Niềm vui được sống trọn trong không khí Tết cổ truyền ở quê nhà với mỗi Việt kiều là ký ức không thể nào quên.
Không về được Việt Nam ăn tết, bà con kiều bào làm những món ăn quen thuộc quê nhà để đỡ nhớ tết quê hương, cũng là nhắc con cháu nhớ đến Tết cổ truyền của dân tộc. Ảnh: NVCC
“Ở bên đó nhớ tết Việt Nam khóc luôn”
Ông Phan Lương Hiền, ở khu vực 2, phường IV, thành phố Vị Thanh, có 2 con ở nước ngoài, một ở Mỹ và một ở Iceland. Các con ông đã định cư ở hai đất nước này cả chục năm nay, ông và vợ đã qua bên đó ở cùng, nhưng cứ đến Tết Nguyên đán là ông trở về Việt Nam. Ông Hiền bộc bạch: “Không phải riêng tôi mà tất cả những người Việt ở nước ngoài tôi tin đều có chung suy nghĩ, là muốn trở về quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn, đi đâu cũng nhớ cũng thương, đặc biệt là Tết Nguyên đán mỗi năm. Khi ở Việt Nam, cứ thấy gió bấc se sắt lạnh đã nôn nao, huống gì khi ở xứ người, cứ giở từng trang lịch đến tháng cuối năm lại bồi hồi lắm”.
Con gái ông làm việc tại tiểu bang Michigan, ở khu vực rất hiếm người Việt Nam sinh sống, nên mỗi dịp đến tết, thèm đồ ăn Việt Nam phải chạy xe hơn 6 tiếng đồng hồ trên cao tốc để đến khu chợ có bán đồ ăn của Việt Nam mua về ăn tết. Trong đợt dịch Covid-19 năm 2021, 2022, vợ ông Hiền bị kẹt tại Mỹ, cứ mỗi lần gọi video về Việt Nam là cả nhà xuýt xoa, bày tỏ “thèm” về ăn tết tại quê nhà, rồi ai cũng rơm rớm nước mắt. Cũng có dưa hành, củ kiệu, bánh tét, bánh chưng, thịt kho hột vịt... nhưng vẫn thấy thiếu thiếu, không đủ đầy.
“Cảm xúc khi ăn tết quê hương lạ lắm, mình không có từ nào để diễn tả cho tròn đâu. Rồi còn tình làng nghĩa xóm, dòng họ bà con, những phong tục hay đã lưu giữ bao đời. Bởi vậy, mình đã sinh ra lớn lên ở Việt Nam còn nhớ tết Việt không nói, mấy đứa cháu sinh ra và lớn lên bên đó, khi nói đến tết quê hương nó còn háo hức hơn mình, đòi về đây suốt. Con gái tôi sau 4 năm ở bên đó năm nay quyết định giá nào cũng về đây ăn tết”, ông Lương bộc bạch.
Còn ông Lê Trung Nhân, quốc tịch Mỹ, sau 3 năm ăn tết tại Việt Nam, ông đã quyết định gắn bó lâu dài với vùng đất Hậu Giang này. Ông cùng vợ là bà Trịnh Thị Kim Hoàng, hiện sinh sống ở ấp Thạnh Lợi, xã Hỏa Lựu, thành phố Vị Thanh, hai con của ông bà vẫn làm việc bên Mỹ.
Ông Trung Nhân năm nay 55 tuổi, đã có mấy mươi năm sống ở nước ngoài, khi ngoài 30 ông được bảo lãnh qua bên Mỹ theo diện con lai. “Giờ thì đồ ăn thức uống Việt Nam vào thị trường Mỹ rất đa dạng, hầu như món gì cũng có bán bên các chợ Việt Nam tại bển, chứ mười mấy năm trước, cái thời tôi với vợ mới sang bên đó hiếm lắm, ăn đồ đông lạnh là nhiều thôi, chứ đâu có đồ tươi sống như nước mình. Qua đó chỉ biết cố gắng làm thật nhiều để kiếm tiền trang trải cuộc sống, rồi lo cho gia đình ở Việt Nam”.
Vợ ông, bà Trịnh Thị Kim Hoàng bày tỏ: “Qua đó, nhớ nhà lắm, cứ tới tết là nhớ nhà nhớ quê khóc suốt thôi. Vì tương lai của các con, vì cuộc sống của mình và gia đình nên phải cố gắng mà làm, nay tôi với chồng sau mấy mươi năm bôn ba đã quyết định ở Việt Nam. Mỗi nơi đều có niềm vui, sự thoải mái riêng, nhưng tết Việt với tôi vẫn là nhất, không gì có thể thay thế được không khí tết ở quê nhà”.
Luôn nhớ về quê hương...
Năm nay, sau mấy cái tết không thể trở về quê hương do đại dịch, bà con Việt kiều Hậu Giang nói riêng và cả nước nói chung trở về khá nhiều để đón Tết cổ truyền Việt Nam. Mỗi người mỗi suy nghĩ, mỗi hoàn cảnh nhưng tựu trung lại đều nhớ tết Việt, nhớ hương vị nồng ấm, đoàn tụ những ngày xuân về.
Nhiều năm qua, bà con kiều bào đã có nhiều đóng góp trong xây dựng quê hương, đất nước. Ông Nguyễn Văn Hòa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, trong đợt họp mặt mới đây với bà con kiều bào, đã bày tỏ: Dù sống xa quê hương, nhưng đồng bào ta luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống, chấp hành pháp luật nước sở tại, giữ gìn ngôn ngữ và bản sắc văn hóa dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, tin tưởng vào sự phát triển của đất nước nói chung, của tỉnh Hậu Giang nói riêng; chung sức, chung lòng, cùng nhau góp sức xây dựng Hậu Giang ngày càng phát triển. Năm qua, kiều bào Hậu Giang đã trực tiếp hỗ trợ cho gia đình thân nhân và tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động an sinh, phúc lợi xã hội của tỉnh, kiều hối gửi về trên địa bản tỉnh trên 38 triệu USD; tổng số tiền đóng góp an sinh, phúc lợi xã hội của kiều bào hơn 10,770 tỉ đồng và nhiều hiện vật khác. Trong công tác đối ngoại Nhân dân, kiều bào là cầu nối hữu nghị đã và đang thúc đẩy hợp tác giữa các địa phương của Hậu Giang với các địa phương của Hàn Quốc và Nhật Bản...
Theo thống kê của ngành chức năng: Có hơn 19.714 người quê gốc Hậu Giang đang sinh sống, học tập và lao động ở gần 34 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bà con kiều bào chia sẻ luôn nhớ đến quê nhà và ước vọng cho quê hương luôn phát triển, đổi mới từng ngày!...
Bài, ảnh: HOÀNG NGUYÊN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Sản xuất thích ứng với tự nhiên
- ·Bỏ quy định đảm bảo an toàn cho người canh giữ đáy hàng khơi
- ·Hơn 413 triệu đồng ủng hộ phụ nữ khó khăn
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Giải pháp trong tái đàn heo
- ·Chăm lo cho học sinh khó khăn
- ·Năm 2022, triển khai 50 mô hình nông nghiệp trình diễn
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Prime Minister hosts Venezuelan foreign minister
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Chỉ dẫn địa lý tôm sú Cà Mau
- ·Ðể vụ dưa trĩu quả
- ·05 quy định mới về giấy phép lái xe từ ngày 1
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Thông báo ngừng, giảm mức cung cấp điện khẩn cấp ngày 9
- ·Thông báo ngừng, giảm mức cung cấp điện khẩn cấp ngày 27
- ·Bình Phước: Nổ bồn chứa dầu điều, ít nhất một người chết
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Các tổ chức tôn giáo chung tay bảo vệ môi trường