【kết quả famalicao】Việt Nam tích cực tham gia hoạt động thúc đẩy chủ nghĩa đa phương
Cơ quan Thư viện và Lưu trữ của Liên Hiệp Quốc tại Geneva đã khai trương Trưng bày tư liệu và hiện vật lịch sử kỷ niệm 100 năm chủ nghĩa đa phương tại Geneva (1920-2020) để nhấn mạnh hơn về tầm quan trọng của chủ nghĩa đa phương trong thế giới đang có nhiều đổi thay hiện nay.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai,ệtNamtchcựcthamgiahoạtđộngthcđẩychủnghĩađaphươkết quả famalicao Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên Hiệp Quốc, WTO và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva.
Nhân dịp này, đúng ngày kỷ niệm 45 năm Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc (20/9/1977 - 20/9/2022), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, đã ký tên vào tấm áp phích Hiến chương Liên Hiệp Quốc, đồng thời cùng cán bộ, nhân viên phái đoàn đến tham dự cuộc trưng bày.
Tiền thân của Liên Hiệp Quốc là Hội Quốc liên được thành lập vào tháng 1-1920 với trụ sở ở Geneva trên cơ sở Hiệp ước Versailles ký kết năm 1919. Hội Quốc liên là tổ chức quốc tế liên chính phủ nhằm phát triển sự hợp tác hữu nghị và đảm bảo hòa bình và an ninh cho các quốc gia thành viên. Hội Quốc liên ra đời đánh dấu sự phát triển của ngoại giao đa phương.
Sau khi Liên Hiệp Quốc được thành lập (24-10-1945) và Geneva trở thành trụ sở thứ 2 của Liên Hiệp Quốc ở châu Âu, ngoài trụ sở chính đặt tại New York (Mỹ). Thư viện và Lưu trữ của Hội Quốc liên trở thành Thư viện và Lưu trữ của Liên Hiệp Quốc ở Geneva.
Trong hơn 100 năm qua, chủ nghĩa đa phương đã phát triển từ những bước khởi đầu của Hội Quốc liên ở Geneva trở thành hệ thống hợp tác đa phương chuyên sâu và toàn diện trên nhiều lĩnh vực trong và ngoài khuôn khổ Liên Hiệp Quốc, với nhiều các tổ chức quốc tế chuyên môn.
Geneva là một trung tâm quan trọng toàn cầu của chủ nghĩa đa phương, nơi đặt trụ sở của Văn phòng Liên Hiệp Quốc ở châu Âu và hơn 30 tổ chức quốc tế liên chính phủ về các lĩnh vực chuyên môn, thúc đẩy hợp tác đa phương giữa các quốc gia trải rộng từ quyền con người, hỗ trợ nhân đạo, giải trừ quân bị, lao động, y tế, thương mại và phát triển, sở hữu trí tuệ, viễn thông, khí tượng thủy văn, tiêu chuẩn đo lường...
Đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đã gây áp lực đối với chủ nghĩa đa phương, tuy nhiên các cuộc họp của các thành viên Liên Hiệp Quốc và các tổ chức quốc tế khác đã nhanh chóng chuyển sang hình thức trực tuyến rồi kết hợp với họp trực tiếp, hoạt động ngoại giao đa phương không bị gián đoạn.
Ngay sau khi các hạn chế về đại dịch được dỡ bỏ, Văn phòng Liên Hiệp Quốc tại Geneva đã tổ chức nhiều hoạt động cùng với các quốc gia thành viên, và các đối tác khác, bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân, đồng thời khai trương cuộc Trưng bày tư liệu, hiện vật lịch sử kỷ niệm 100 năm chủ nghĩa đa phương.
Thư viện Liên Hiệp Quốc ở Geneva là thư viện lớn nhất của Liên Hiệp Quốc tổ chức trưng bày trong thời gian từ ngày 20-9 đến 28-10, nhằm mục đích giới thiệu cho cán bộ ngoại giao tại Geneva và công chúng về sự phát triển của chủ nghĩa đa phương trong các lĩnh vực khác nhau từ thời kỳ Hội Quốc liên cho đến công việc ngày nay của Liên Hiệp Quốc.
Thư viện này cung cấp thông tin cho Ban thư ký, đồng thời phục vụ công chúng và các nhà khoa học trên thế giới.
Các tư liệu và hiện vật được trưng bày mang ý nghĩa lịch sử, ví dụ như bản Hiệp ước Versailles năm 1919, hộ chiếu Nansen thời năm 1922-1938 là giấy tờ đi lại cho người tị nạn, văn bản Công ước về nô lệ được đưa ra tại Geneva năm 1926, dự thảo đầu tiên của Tuyên ngôn thế giới về các quyền con người...
Cách đây 45 năm, ngày 20-9-1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc. Việt Nam luôn ủng hộ và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương. Nhân dịp này, Phái đoàn Việt Nam tại Geneva đã tổ chức thăm Trưng bày kỷ niệm 100 năm Chủ nghĩa đa phương tại Geneva, thể hiện cam kết mạnh mẽ và nỗ lực tích cực của Việt Nam đề cao và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương.
Geneva cũng là nơi Việt Nam tích cực và kiên trì thúc đẩy ngoại giao vì hòa bình ngay từ thời kỳ đầu mới giành độc lập, thông qua Hội nghị Geneva năm 1954 về việc thiết lập lại hòa bình ở Đông Dương, với kết quả đi đến ký kết 3 Hiệp định Geneva năm 1954 về chấm dứt chiến tranh và thiết lập lại hòa bình ở Việt Nam, Lào, Campuchia.
Việc ký các Hiệp định Geneva này đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử cách mạng cũng như lịch sử ngoại giao Việt Nam, đồng thời thể hiện khát vọng của Việt Nam về một nền hòa bình gắn với độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Trong 45 năm kể từ khi gia nhập Liên Hiệp Quốc, từ một nước kém phát triển Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình thấp, trở thành đối tác có trách nhiệm, tham gia gánh vác nhiều trọng trách, có nhiều đóng góp thực chất và hiệu quả cho tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này, thực hiện hầu hết các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, đặc biệt là về xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, y tế và giáo dục.
Triển lãm trưng bày các tư liệu và hiện vật lịch sử tại Thư viện Liên Hiệp Quốc ở Geneva năm nay giúp kết nối công chúng với các vấn đề toàn cầu hiện tại.
Đây cũng là dịp để Liên Hiệp Quốc cùng các quốc gia thành viên thúc đẩy duy trì hòa bình thông qua chủ nghĩa đa phương, ôn lại những bài học của quá khứ khi cùng hướng về tương lai.
Theo VIETNAM+
(责任编辑:World Cup)
- Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- Hội nghị thượng đỉnh G
- Infographics: Những tổng thống Mỹ trẻ tuổi nhất và cao tuổi nhất
- Quang Hà quỳ gối xin Hoài Linh tha thứ
- Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- Nhật Bản: Tỷ lệ thất nghiệp bật tăng trở lại vì dịch COVID
- FAO: Đại dịch COVID
- Khám phá ẩm thực Ý qua “Hành trình trải nghiệm dầu ô liu”
- Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- Sản phẩm “Cơm 3 phút” hút dân công sở
- Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn hơn 2.296 tỷ đồng
- Tỷ lệ phiếu bầu 90% cho giải thưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước là quá cao
-
15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
Chiều 7/9, Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, trong 15 ngày tổng kiểm soát ô ...[详细] -
Top 10 nhà sản xuất ôtô doanh thu lớn nhất thế giới
...[详细] -
Dell ra mắt laptop “lai” máy tính bảng có khả năng biến hình
XPS 11 là chiếc laptop có khả năng biến hóa để trở thành một chiếc máy tính bảng ...[详细] -
Thêm công cụ giám sát chi NSNN qua Kho bạc
Giao dịch tại KBNN Hòa Bình. Ảnh: T.Hằng. Cụ thể, thanh tra chuyên ngành KBNN, KBNN tỉnh, thành phố ...[详细] -
Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
Chiều 13/8, Công an tỉnh Gia Lai đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can ...[详细] -
Honda Trung Quốc thu hồi hơn 16.000 xe do lỗi bơm túi khí
Một mẫu xe Accord.Trong một thông báo đăng trên trang chủ, SAMR cho biết việc triệu hồi bắt đầu được ...[详细] -
Nhiều sáng kiến của Bộ VHTTDL đã tạo nên đời sống văn hóa sôi động
Những chỉ đạo của Ngành VHTTDL trong thời gian qua đã góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống, khích l ...[详细] -
Trải nghiệm văn hóa Đức đặc sắc qua Lễ hội bia Đức Oktoberfest Việt Nam 2019
Khách tham dự Oktoberfest Việt Nam 2018. Ảnh: GBANgày 24/9, tại Hà Nội, Hiệp hội các DN Đức tại Việt ...[详细] -
Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
Cụ thể, theo số liệu công bố từ Tổng cục Thống kê ngày 6/1, doanh thu phí bảo hiểm trong quý IV/2024 ...[详细] -
Fed cho phép gia tăng lạm phát để tạo thêm nhiều việc làm
Trụ sở Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại Washington, D.C., Mỹ.Chủ tịch Fed Jerome Powell cho b ...[详细]
Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
Acer ra mắt laptop kiểu thiết kế “dị thường”
- Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- Trưng bày Mộc bản trường học Phúc Giang tại Văn Miếu
- Hàng hoá trao đổi qua biên giới cần có hoá đơn rõ ràng
- Đấu giá 12 tác phẩm của các hoạ sĩ nổi tiếng Việt Nam
- Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- triển lãm lịch sử: Khám phá Đồng Tháp qua 100 tư liệu quý
- iPhone bán kém, LG Display cũng phải lĩnh hậu quả